Đời sống vật chất và tinh thần đặc sắc của cư dân Văn Lang đã hòa quyện nhau lại trong con người Lạc Việt đương thời, tạo nên
A. tình cảm cá nhân sâu sắc.
B. tình cảm cộng đồng sâu sắc.
C. tình cảm dân tộc sâu sắc.
D. tình cảm khu vực sâu sắc.
Những yếu tố nào tạo nên tình cảm cộng đồng của cư dân Văn Lang?
Hãy viết đoạn văn ngắn (4- 6 dòng) giới thiệu nét đặc sắc về đời sống vật chất (hoặc tinh
thần) của cư dân cổ Lung Leng mà em ấn tượng nhất.
Nét đặc sắc trong đời sống vật chất của cư dân Văn Lang là?
A. Ở nhà sàn
B. Ăn cơm, rau, cà, thịt, cá
C. Làm bánh chưng, bánh giầy
D. Nam đóng khố, nữ mặc váy
ai lm nhanh thì mik sẽ tick
Câu 3. Đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội của cư dân Đồng Nai thời tiền sử, sơ sử.
Gợi ý trả lời:
a. Văn hóa.
- Người nguyên thủy ở Đồng Nai đã tạo dựng được nền văn hóa đặc sắc gồm nhiều di sản như: Mộ cổ Hàng Gòn, đàn đá Bình Đa, qua đồng Long Giao, tượng lớn, thẻ đeo… Bên cạnh đời sống vật chất, họ còn coi trọng đời sống tinh thần.
- Văn hóa Đồng Nai thời nguyên thủy tiêu biểu cho văn hóa Nam Bộ có bản sắc riêng và sức sống mãnh liệt.
b. Xã hội.
mở rộng địa bàn sinh sống, xã hội phân hóa giàu nghèo.
- Xã hội nguyên thủy ở Đồng Nai tan rã, xã hội có giai cấp hình thành.
mg xem mik làm đúng ko??
Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang thể hiện điều gì?
A. Đặc trưng của dân tộc chỉ có một ngành kinh tế là nông nghiệp.
B. Tính chuyên chế của bộ máy nhà nước.
C. Đặc trưng của dân tộc chuyên làm nghề thủ công và buôn bán.
D. Tính cộng đồng sâu sắc của người Lạc Việt.
em hãy nêu những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang, Âu Lạc?
Nội dung nào dưới đây không đúng khi nhận xét về văn hóa Đông Nam Á trong những thế kỉ đầu Công nguyên
A. Không có sự giao lưu, tiếp xúc với các nền văn hóa khác trên thế giới
B. Văn hóa Đông Nam Á chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn hóa Ấn Độ
C. Cư dân ddaax tạo ra nhiều thành tựu văn hóa trên cơ sở văn hóa ngoại lai
D. Các loại hình điêu khắc chủ yếu ở Đông Nam Á là: phù điêu, tượng thần, Phật ...
theo giáo sư học người Mỹ tay no khẳng định người Việt Nam đã tiếp thu nền văn minh Trung Hoa mà không mất bản sắc văn hóa của mình người Việt Nam không muốn trở thành nô lệ của Trung Quốc và điều đó chắc chắn đã ăn sâu vào gốc rễ từ sự tồn tại liên tục của họ với tư cách là một quốc gia độc lập có vai có từ thời Văn Lang Âu Lạc Em hãy đóng vai trò là một giáo sư nhí học Lý Quang Bá