“Đôi khi một cử chỉ nhỏ của bạn cũng có thể làm thay đổi hoặc tạo nên sự khác biệt cho cuộc sống của người khác.”
Em hãy viết một đến hai câu làm sáng rõ hơn nội dung, ý nghĩa câu nói này.
Em hãy viết từ 2 đến câu nói về một loài hoa trong đó có sử dụng phép thay thế từ ngữ để liên kết câu (gạch chân những từ dùng thay thể cho nhau)
các bạn giúp ik với
Viết một đoạn văn khoảng 5 câu thuật lại một phần cuộc họp của tổ em, trong đó có dùng dấu ngoặc kép để dẫn lời nói trực tiếp hoặc đánh dấu những từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt.tự làm giúp mik nhé ^^
Câu 1:
a) Phân tích cấu tạo ngữ pháp của hai câu sau và cho biết chúng thuộc kiểu câu nào theo cấu tạo ngữ pháp?
- Nam học tập chăm chỉ, làm bài đạt kết quả tốt
- Nam học tập chăm chỉ, bài làm đạt kết quả tốt
b. Hãy tưởng tượng, em có dịp đến một vùng quê và tận mắt nhìn thấy người nông dân đang gặt lúa. Em hãy:
- Đặt một câu đơn có trạng ngữ để miêu tả cánh đồng mùa gặt
- Đặt một câu nghi vấn đề hỏi bác nông dân đang gặt lúa về một vấn đề mà em quan tâm.
Câu 2.
Cách miêu tả ánh trăng của nhà văn trong câu sau có gì hay và độc đáo?
Ánh trăng sáng vàng, ngọt lịm như rót xuống không gian cái không khí trong thanh của đất trời; cái dịu dàng, thanh tao của tự nhiên; cái mùi thơm ngai ngái của cỏ, của cây, của những cọng rơm vàng và cả mùi của đất ẩm ướt hơi sương đều hòa quyện trong cảm giác hư ảo giữa mơ và thực, lẫn vào tiếng cười rộn rã mang dáng vẻ cổ tích của ngày hội đón trăng đêm rằm.
Câu 3.
“Dòng sông mới điệu làm sao
Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha
Trưa về trời rộng bao la
Áo xanh sông mặc như là mới may
Chiều trôi thơ thẩn áng mây
Cài lên màu áo hây hây ráng vàng
Rèm thêu trước ngực vầng trăng
Trên nền nhung tím trăm ngàn sao lên
Khuya rồi sông mặc áo đen
Nép trong rừng bưởi lặng yên đôi bờ …
Dựa vào nội dung của bài thơ trên kết hợp với trí tưởng tượng của em, hãy viết bài văn miêu tả vẻ đẹp của dòng sông.
giúp mk với, mk đang cần gấp
Em hãy viết từ 2 đến 3 câu nói về một truyền thống tốt đẹp của nhân dân ta. Trong đó có sử dụng phép thay thế từ ngữ để liên kết câu (gạch chân dưới những từ ngữ dùng để thay thế cho nhau).
các bạn giúp ik với
Bài 7: Có thể thay thế cụm từ ngày nào cũng trong câu Chúng em ngày nào cũng thuộc bài trước khi đến lớp bằng những từ hoặc cụm từ nào mà nghĩa của câu về cơ bản không thay đổi?
Chọn 1 trong 2 đề sau:
Đề 1: Trong cuộc sống, chắc hẳn ai cũng có những lúc tranh luận và cần người khác giúp đỡ hoà giải. Con hãy kể một kỉ niệm như thế bằng một bài văn ngắn nhé.
Đề 2: Nếu hai bạn trong lớp có xích mích và cần đến con là người hoà giải. Con sẽ làm như thế nào ? Hãy suy nghĩ và viết lại cách giải quyết tình huống này.
(không chép mạng nha)
giúp tớ bài này với!
Khi nào ta có thể liên kết câu bằng việc thay thế từ ngữ?
1/Khi các câu trong đoạn văn nói về nhiều đối tượng khác nhau.
2/Khi các câu trong đoạn văn cùng nói về một người, một vật, một việc.
3/Khi các câu trong đoạn văn xuất hiện những danh từ chỉ người.
4/Khi các câu trong đoạn văn quá dài.
Câu 10: Hai câu “Hoa muồng với sắc vàng chanh tươi tắn của mình làm bừng sáng cả một góc phố Hà Nội mỗi khi hè về. Cái nắng chói chang của Hà Nội như cũng dịu đi trong sắc vàng của nó.” liên kết với nhau bằng cách nào? *
Bằng cách thay thế từ ngữ.
Bằng cách lặp từ ngữ.
Bằng cách dùng quan hệ từ.
Câu 11: Câu ghép sau có mấy vế câu:“Rồi bông nọ gọi bông kia, bông nọ ganh bông kia, chỉ vài hôm sau, cây gạo như một cây đuốc lớn cháy rừng rực giữa trời.” *
2 vế
3 vế
4 vế
5 vế
Câu 12: Chủ ngữ trong câu “ Mãi đến năm nay, khi đã lên lớp năm, tôi mới để ý đến một loài hoa.” là? *
Mãi đến năm nay
Lớp năm
Tôi
Mãi đến năm nay, khi đã lên lớp năm, tôi