Nhân vật trong văn bản "ĐI BẮT NỮ THẦN MẶT TRỜI" có những ai ?
đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: "Bác suốt đời làm việc ... Thắng Lợi." (trích từ văn bản "Đức tính giản dị của Bác Hồ") Từ nội dung đoạn trích trên êm hãy viết 1 đoạn văn ngắn từ 3-5 câu cho biết mình cần phải làm gì để học tập và làm theo tấm gương của Bác
văn bản sống chết mặc bay có thể được chia làm mấy đoạn? Nội dung chính của mỗi đoạn là gì ?
văn bản sống chết mặc bay có thể được chia làm mấy đoạn ? nội dung chính của mỗi đoạn là gì ?
phần I (4 điểm):
đọc kĩ đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
"tinh thần yêu nước cũng nhưu các thứ của quý..........công việc yêu nước ,công việc kháng chiến"
(ngữ văn 7 -tập 2)
câu 1:đoạn trích trên được trích từ văn bản nào?tác gải là ai ?nêu nội dung của đoạn văn bản trên ?
câu 2:a,tìm câu rút gọn trong đoạn văn trên ?việc tác giả sử dụng câu rút gọn trong đoạn văn trên có tác dụng gì?
b,các câu rút gọn trên được rút gọn thành phần nào?em hãy khôi phục lại 1 câu trong đoạn văn trên cs cấu tạo hoàn chỉnh
câu 3:câu "tinh thần yêu nước cũng nhưu các thứu của quý" là sử dụng biện pháp tu từ nào?phân tích tác dụng của bp tu từ đó?
giúp mk vs
PHIẾU BÀI TẬP SỐ 3 - MÔN NGỮ VĂN 7 PHẦN 1. VĂN BẢN- TIẾNG VIỆT Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: “...Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước. Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ, từ những kiều bào ở nước ngoài đến những đồng bào ở vùng tạm bị chiếm, từ nhân dân miền ngược đến miền xuôi, ai cũng một lòng nồng nàn yêu nước, ghét giặc. Từ những chiến sĩ ngoài mặt trận chịu đói mấy ngày để bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc, đến những công chức ở hậu phương nhịn ăn để ủng hộ bộ đội, từ những phụ nữ khuyên chồng con đi tòng quân mà mình thì xung phong giúp việc vận tải, cho đến các bà mẹ chiến sĩ chăm sóc yêu thương bộ đội như con đẻ của mình. Từ những nam nữ công nhân và nông dân thi đua tăng gia sản xuất, không quản khó nhọc để giúp một phần vào kháng chiến, cho đến những đồng bào điền chủ quyên đất ruộng cho Chính phủ,...Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước...” (Hồ Chí Minh, Tinh thần yêu nước của nhân dân ta) 1. Việc lặp lại cấu trúc: “Từ...đến” trong đoạn văn trên có tác dụng gì? 2*. Có ý kiến cho rằng: Đoạn văn trên là đoạn văn mẫu mực về lập luận (trình bày, sắp xếp luận điểm, luận cứ khoa học và hợp lý). Em có đồng tình với ý kiến này không? Nếu có, hãy chỉ rõ. 3. Từ văn bản chứa đoạn trích trên, em hiểu gì về tinh thần yêu nước của nhân dân ta? Từ đó liên hệ với lòng yêu nước của học sinh hiện nay. Trình bày suy nghĩ của em bằng một đoạn văn khoảng 5-6 câu. PHẦN 2. TẬP LÀM VĂN Đề bài: Chứng minh rằng: “Bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta”.
bài 1; Đoạn trích sau phút chia li là 1 phần trong văn bản biểu cảm "chinh phụ ngâm khúc". hãy chỉ rõ nv trữ tình ở đây là ai? nội dung biểu cảm là gì
bài 2:Hãy viết đoạn văn triển khai chủ đề sau:Nỗi nhớ sầu thương da diết của người chinh phụ trong buổi chia li đã nhuốm cả vào mây trời, núi non, cảnh vật
Em hãy nêu nội dung phần trích trên bằng một câu văn. Xác định thể loại của văn bản chứa phần trích trên.
Cốm không phải thức quà của người vội; ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả và ngẫm nghĩ. Lúc bấy giờ ta mới thấy thu lại cả trong hương vị ấy, cái mùi thơm phức của lúa mới, của hoa cỏ dại ven bờ: trong màu xanh của cốm, cái dịu dàng thanh đạm của loài thảo mộc. Thêm vào cái mùi hơi ngát của lá sen già, ướp lấy từng hạt cốm một còn giữ lại cái ấm áp của những ngày mùa hạ trên hồ…
Đọc phần trích sau và trả lời câu hỏi:
"Nhìn bàn tay của em dịu dàng đưa mũi kim thoăn thoắt, khong hiểu sao tôi thấy ân hận quá. Lâu nay, mãi vui chơi cùng bè bạn, chẳng lúc nào tôi chú ý đến em... Từ đấy, chiều nào tôi cũng đi đón em. Chúng tôi nắm tay nhau vừa đi vừa nói chuyện.
Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời, đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi."
a. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Viết theo thể loại nào?
b. Nêu nội dung của đoạn trích.
c. Xác định biện pháp tu từ trong phần văn sau và nêu giá trị biểu đạt của biện pháp tu từ đó: "Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời, đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi."