Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: "Cô tôi chưa dứt câu,cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng.Giá những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh,đầu mẩu gỗ,tôi quyết vồ lấy mà cắn,mà nhai,mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi".
a)Tìm câu ghép trong đoạn trích dưới đây.Xác định quan hệ giữa các vế câu
b)Tìm một trường từ vựng,mà em vừa tìm được
Cho câu văn sau :
"Giá những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiền cho kì nát vụn mới thôi".
a) Câu văn trên trích trong văn bản nào? Của ai? Nêu thể loại và xuất xứ của văn bản đó.
b) Chỉ rõ biện pháp tu từ trong câu văn và nêu ý nghĩa bằng đoạn văn ngắn.
Cho câu văn sau :
"Giá những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiền cho kì nát vụn mới thôi".
a) Câu văn trên trích trong văn bản nào? Của ai? Nêu thể loại và xuất xứ của văn bản đó.
b) Chỉ rõ biện pháp tu từ trong câu văn và nêu ý nghĩa bằng đoạn văn ngắn.
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
“ Bà ơi! Em bé reo lên, cho cháu đi với! Cháu biết rằng diêm tắt..........đâu”
Câu 1: Đoạn trích rên trích trong văn bản nào? Của tác giả nào?
Câu 2: Hãy tìm 2 tình thái từ có trong đoạn trích trên?
Câu 3: Hãy xác định các vế câu và mối quan hệ ý nghĩa giữa chúng trong câu sau: Nếu cháu ngoan ngoãn, cháu sẽ được gặp lại bà.
Câu 4: Gia đình là nơi để trở về, hãy viết đoạn văn diễn dịch khoảng 10 câu, trình bày suy nghĩ của em về vấn đề trên trong đó có sử dụng trợ thán từ.
cho đoạn văn sau :
cô tôi chưa dứt câu , cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng . giá như cổ tục đã đày dọa mẹ tôi là một nhân vật như hòn đá hay cục thủy tinh , đầu mẩu gỗ , tôi quyết vồ lấy mà cắn , mà nhau , mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi
a, tìm trường từ vựng trong đoạn văn trên , nêu rõ trường từ vựng đó chỉ gì ?
b, nhận xét gì về tâm trạng của bé hồng trên đoạn văn trên
cho đoạn văn
giá những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi
a) đoạn văn trên đc viết theo PTBĐ nào? trích trong tp nào? của ai?
b) hãy chỉ ra phép tu từ đc sử dụng trong đoạn văn trên? bàng 1 đoạn văn ngắn, hãy phân tích giá trị biểu đạt của phép tu từ đó
... Cô tôi chưa dứt câu, tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng. Giá những cổ tục đã đầy đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ lấy mà cắn, mà nhai, mà ngấu nghiến cho kì vụn mới thôi.
(...) Mẹ lấy vạt áo nâu thấm nước mắt cho tôi rồi xốc nách tôi lên xe. Đến bây giờ tôi mới kịp nhận ra mẹ tôi không còm cõi xơ xác quá như cô tôi nhắc lại lời người họ nội của tôi. Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước da mịn, làm nỗi bật màu hồng của hai gò má. Hay tại sự sung sướng bỗng được trông nhìn và ôm ấp cái hình hài máu mủ của mình mà mẹ tôi lại tươi đẹp như thuở còn sung túc? Tôi ngồi trên đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, tôi thấy những cảm giác ấm áp đã bao lâu mất đi bỗng lại mơn man khắp da thịt. Hơi quần áo mẹ tôi và những hơi thở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả ra lúc đó thơm tho lạ thường.
a) Chỉ ra trường từ vựng có trong đoạn trích, cho biết chúng thuộc trường từ vựng nào?
b) Chỉ ra câu ghép có trong đoạn trích và phân tích quan hệ ý nghĩa của chúng.
1,Nhận xét về nhịp thơ và giọng điệu thơ trong khổ thơ cuối bài khi con tu hú 2,Chỉ ra ít nhất 1 câu cản thán ,nêu lí do em chọn câu đó 3,Tìm các từ ngữ biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích, nêu tác dụng 4,Em hiểu nhan đề bài thơ như thế nào. Hãy viết một câu văn hoàn chỉnh để tóm tắt nội dung của bài thơ đó
Đọc những đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.
a) Ông lão chào con cá và nói:
- Mụ vợ tôi lại nổi cơn điên rồi. Nó không muốn làm bà nhất phẩm phu nhân nữa, nó muốn làm nữ hoàng.
Con cá trả lời:
- Thôi đừng lo lắng. Cứ về đi. Trời phù hộ lão. Mụ già sẽ là nữ hoàng.
(Ông lão đánh cá và con cá vàng)
b) Tôi khóc nấc lên. Mẹ tôi từ ngoài đi vào. Mẹ vuốt tóc tôi và nhẹ nhàng dắt tay em Thuỷ:
- Đi thôi con.
(Khánh Hoài, Cuộc chia tay của những con búp bê)
- Trong những đoạn trích trên, câu nào là câu cầu khiến? Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu cầu khiến?
- Câu cầu khiến trong những đoạn trích trên dùng để làm gì?