Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Admin (a@olm.vn)

Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

“Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm

Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi

Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui

 Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ

Ôi kì lạ và thiêng liêng – bếp lửa !”

     (Bếp lửa – Bằng Việt, Ngữ văn 9, Tập một, NXB Giáo dục, 2005, tr.144)

a. Đoạn thơ là lời của nhân vật nào, nói về ai và về điều gì?

b.Trong các từ nhóm ở đoạn thơ trên, từ nào được dùng với nghĩa gốc, từ nào được dùng với nghĩa chuyển?

c. Em hiểu thế nào về điều kì lạ và thiêng liêng – bếp lửa mà nhân vật trữ tình đã thốt lên trong dòng thơ cuối của đoạn thơ? 

Nguyễn Mai Hằng
11 tháng 5 2021 lúc 6:46

a/ Đoạn thơ là lời của nhân vật người cháu, nói về bà của mình. Đoạn thơ nói lên những yêu thương, săn sóc của bà dành cho cháu và bộc lộ tình cảm biết ơn của cháu đối với bà.

b/ Từ "nhóm" trong câu 1 và 3 được dùng theo nghĩa gốc, ở câu 2,4 đùng theo nghĩa chuyển.

c/ "Bếp lửa" là một vật dụng đơn sơ, nhỏ bé, bình dị trong cuộc sống song chính nó lại có ý nghĩa vô cùng to lớn với người cháu. Bởi "bếp lửa" gắn liền với hình ảnh người bà tảo tần, lam lũ, giàu tình yêu thương và đức hi sinh. "Bếp lửa" gợi nhắc về người bà, về một thời nghèo khó nhưng thấm đượm tình yêu thương. "Bếp lửa" đã "nhóm" lên những niềm vui, những nỗi niềm của một thời thơ bé. Bởi vậy, với người cháu, "bếp lửa" thật "kì lạ và thiêng liêng".

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Hà Trang
21 tháng 9 2021 lúc 14:40

a/ Đoạn thơ là lời của nhân vật người cháu, nói về bà của mình. Đoạn thơ nói lên những yêu thương, săn sóc của bà dành cho cháu và bộc lộ tình cảm biết ơn của cháu đối với bà.

b/ Từ "nhóm" trong câu 1 và 3 được dùng theo nghĩa gốc, ở câu 2,4 đùng theo nghĩa chuyển.

c/ "Bếp lửa" là một vật dụng đơn sơ, nhỏ bé, bình dị trong cuộc sống song chính nó lại có ý nghĩa vô cùng to lớn với người cháu. Bởi "bếp lửa" gắn liền với hình ảnh người bà tảo tần, lam lũ, giàu tình yêu thương và đức hi sinh. "Bếp lửa" gợi nhắc về người bà, về một thời nghèo khó nhưng thấm đượm tình yêu thương. "Bếp lửa" đã "nhóm" lên những niềm vui, những nỗi niềm của một thời thơ bé. Bởi vậy, với người cháu, "bếp lửa" thật "kì lạ và thiêng liêng".

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thu Trang
21 tháng 9 2021 lúc 14:50

a. Đoạn thơ là lời của người cháu nói về bà.Nói về sự chăm sóc và tình yêu thương bà dành cho cháu và còn là lòng biết ơn của người cháu đối với bà
b.Từ "nhóm" trong câu thơ 1 và 3 là nghĩa gốc;2 và 4 là nghĩa chuyển

c. Điều kì lạ và thiêng liêng-bếp lửa là bởi vì bếp lửa ấy đã trải qua mấy chục năm,bất chấp những ngày mưa ngày nắng ngày bão.Nó chưa bao giờ đứt đoạn và nó sẽ lại cháy lên rực tỡ hơn,mạnh mẽ hơn đến muôn đời sau."Thiêng liêng" cũng bởi vì nó gắn chặt với hình ảnh người bà đáng kính trong kí ức tuổi thơ.Nó đã cùng bà và cháu đi qua thời gian,xua tan đi bóng tối,nó cũng mang lại sự ấm no và hạnh phúc.

 

Khách vãng lai đã xóa
Tạ Quốc Đạt
21 tháng 9 2021 lúc 14:56

a/ Đoạn thơ là lời của nhân vật người cháu, nói về bà của mình. Đoạn thơ nói lên những yêu thương, săn sóc của bà dành cho cháu và bộc lộ tình cảm biết ơn của cháu đối với bà.

b/ Từ "nhóm" trong câu 1 và 3 được dùng theo nghĩa gốc, ở câu 2,4 đùng theo nghĩa chuyển.

c/ "Bếp lửa" là một vật dụng đơn sơ, nhỏ bé, bình dị trong cuộc sống song chính nó lại có ý nghĩa vô cùng to lớn với người cháu. Bởi "bếp lửa" gắn liền với hình ảnh người bà tảo tần, lam lũ, giàu tình yêu thương và đức hi sinh. "Bếp lửa" gợi nhắc về người bà, về một thời nghèo khó nhưng thấm đượm tình yêu thương. "Bếp lửa" đã "nhóm" lên những niềm vui, những nỗi niềm của một thời thơ bé. Bởi vậy, với người cháu, "bếp lửa" thật "kì lạ và thiêng liêng".

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Khánh Ngọc
21 tháng 9 2021 lúc 15:00

a, Đoạn thơ là lời của nhân vật người cháu, nói về bà của mình. Đoạn thơ nói lên những yêu thương, săn sóc của bà dành cho cháu và bộc lộ tình cảm biết ơn của cháu đối với bà.

b, Từ "nhóm" trong câu 1 và 3 được dùng theo nghĩa gốc ở câu 2,4 đùng theo nghĩa chuyển.

c, "Bếp lửa" là một vật dụng đơn sơ, nhỏ bé, bình dị trong cuộc sống song chính nó lại có ý nghĩa vô cùng to lớn với người cháu bởi nó gắn liền với hình ảnh người bà tảo tần, lam lũ, giàu tình yêu thương và đức hi sinh ,gợi nhắc về người bà , về một thời nghèo khó nhưng thấm đượm tình yêu thương của 2 bà cháu. Bởi vậy, với người cháu, "bếp lửa" thật "kì lạ và thiêng liêng".

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Văn Trưởng
21 tháng 9 2021 lúc 15:07

A : VB 'Bếp lửa"- tác giả Bằng Việt

B: Từ “nhóm” trong hai câu thơ “Nhóm bếp lửa…” và “Nhóm nồi xôi…” được dùng theo nghĩa gốc: chỉ hành động cho lửa bén vào làm chất đốt ( củi ,rơm…) cháy lên để nấu nướng hoặc sưởi ấm.
- Từ “nhóm” trong hai câu thơ “Nhóm niềm yêu thương…” và “Nhóm dậy cả…” được dùng theo nghĩa chuyển – chuyển nghĩa theo phương thức ẩn dụ: có nghĩa là khơi dậy hay gợi lên niềm yêu thương, những ký ức đẹp của tuổi thơ có giá trị trong cuộc đời con người.

C: Điệp từ "nhóm" được điệp lại nhiều lần nằm ở đầu mỗi dòng thơ thể hiện niềm xúc động của nhà thơ đang dồn dập dâng trào. Không những vậy, điều đó còn thể hiện sức mạnh của ngọn lửa, tình yêu thương nồng nàn sâu đậm. Ngọn lửa đã khơi dậy những gì bình dị mà thiêng liêng nhất : "niềm tin dai dẳng" - niềm tin bền bỉ của bà vào bình yên, độc lập, hạnh phúc, "niềm yêu thương khoai sắn ngọt bùi", "nồi xôi gạo mới sẻ chung vui". Và nhất là "nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ". Bà đã khơi dậy trong lòng cháu một trời yêu thương, bà dựng xây cho cháu một khung trời tuổi thơ vẹn tròn ước mơ, hi vọng, bà là bà nhưng cũng là cha, là mẹ, là người bạn tâm tình cho cháu sự yêu thương, chăm sóc, bảo ban và chia sẻ. Với cháu, bà là tất cả quãng đời thơ bé. Cảm xúc ngưng đọng khiến nhà thơ phải thốt lên : "Ôi kì lạ và thiêng liêng - bếp lửa”.

Khách vãng lai đã xóa
Lại Minh Nguyên
21 tháng 9 2021 lúc 15:10

a/ Đoạn thơ là lời của nhân vật người cháu, nói về bà của mình. Đoạn thơ nói lên những yêu thương, săn sóc của bà dành cho cháu và bộc lộ tình cảm biết ơn của cháu đối với bà.
b/1 và 3 dùng theo nghĩa gốc 2 và 4 dùng theo nghĩa chuyển

c/ đây không chỉ là bếp lửa được nhóm bằng củi, bằng tre mà còn được nhóm bằng ngọn lửa trong lòng bà, ngọn lửa của “niềm tin dai dẳng”. Bà không chỉ nhóm lên mà còn truyền ngọn lửa ấy cho tới thế hệ mai sau. Cảm nhận được ý nghĩa sâu xa, khái quát ấy của hình ảnh bếp lửa, tác giả mới thốt lên: “Ôi kì lạ và thiêng liêng - bếp lửa!”. Nói kì lạ là vì sức tỏa sáng ấm nóng của bếp lửa có khả năng soi rọi, chở che, nhen nhóm niềm tin trong tâm hồn cháu, tâm hồn của mọi người; nói thiêng liêng vì đây là ngọn lửa của tình yêu thương và đức hi sinh. Hình tượng “bếp lửa” nhờ thế mà có một ý nghĩa khái quát cao, là một sáng tạo độc đáo của riêng Bằng Việt.

Khách vãng lai đã xóa
Lại Quang Minh
21 tháng 9 2021 lúc 15:11

a/ Đoạn thơ là lời của nhân vật người cháu, nói về bà của mình. Đoạn thơ nói lên những yêu thương, săn sóc của bà dành cho cháu và bộc lộ tình cảm biết ơn của cháu đối với bà.

b/ Từ "nhóm" trong câu 1 và 3 được dùng theo nghĩa gốc, ở câu 2,4 đùng theo nghĩa chuyển.

c/ "Bếp lửa" là một vật dụng đơn sơ, nhỏ bé, bình dị trong cuộc sống song chính nó lại có ý nghĩa vô cùng to lớn với người cháu. Bởi "bếp lửa" gắn liền với hình ảnh người bà tảo tần, lam lũ, giàu tình yêu thương và đức hi sinh. "Bếp lửa" gợi nhắc về người bà, về một thời nghèo khó nhưng thấm đượm tình yêu thương. "Bếp lửa" đã "nhóm" lên những niềm vui, những nỗi niềm của một thời thơ bé. Bởi vậy, với người cháu, "bếp lửa" thật "kì lạ và thiêng liêng

Khách vãng lai đã xóa
Tạ Phương Thảo
21 tháng 9 2021 lúc 15:13

a) Đoạn thơ là lời của nhân vật người cháu, nói về bà của mình. Đoạn thơ nói lên những yêu thương, săn sóc của bà dành cho cháu và bộc lộ tình cảm biết ơn của cháu đối với bà.

b) Từ "nhóm" trong câu 1 và 3 được dùng theo nghĩa gốc, ở câu 2,4 đùng theo nghĩa chuyển.

c) "Bếp lửa" là một vật dụng đơn sơ, nhỏ bé, bình dị trong cuộc sống song chính nó lại có ý nghĩa vô cùng to lớn với người cháu. Bởi "bếp lửa" gắn liền với hình ảnh người bà tảo tần, lam lũ, giàu tình yêu thương và đức hi sinh. "Bếp lửa" gợi nhắc về người bà, về một thời nghèo khó nhưng thấm đượm tình yêu thương. "Bếp lửa" đã "nhóm" lên những niềm vui, những nỗi niềm của một thời thơ bé. Bởi vậy, với người cháu, "bếp lửa" thật "kì lạ và thiêng liêng".

Khách vãng lai đã xóa
Lê Công Lai
21 tháng 9 2021 lúc 15:15

a/ Đoạn thơ là lời của nhân vật người cháu, nói về bà của mình. Đoạn thơ nói lên những tình  yêu thương, săn sóc của bà dành cho cháu và bộc lộ tình cảm biết ơn của cháu đối với bà.

 b/Từ "nhóm" trong câu 1 và 3 được dùng theo nghĩa gốc, ở câu 2,4 đùng theo nghĩa chuyển.c/ "Bếp lửa" là một vật dụng đơn sơ, nhỏ bé, bình dị trong cuộc sống song chính nó lại có ý nghĩa vô cùng to lớn với người cháu. Bởi "bếp lửa" gắn liền với hình ảnh người bà tảo tần, lam lũ, giàu tình yêu thương và đức hi sinh. "Bếp lửa" gợi nhắc về người bà, về một thời nghèo khó nhưng thấm đượm tình yêu thương. "Bếp lửa" đã "nhóm" lên những niềm vui, những nỗi niềm của một thời thơ bé. Bởi vậy, với người cháu, "bếp lửa" thật "kì lạ và thiêng liêng".

Khách vãng lai đã xóa
Lại Minh Vũ
21 tháng 9 2021 lúc 15:22

a. Đoạn thơ trên của nhà thơ Bằng Việt, bài thơ Bếp lửa nói về người bà và tình bà cháu, đồng thời thể hiện lòng kính yêu trân trọng và biết ơn của người cháu đối với bà và cũng là đối với gia đình, quê hương, đất nước.                                                                                                       b. -Từ thuộc nghĩa gốc:Nhóm bếp lửa; Nhóm nồi xôi gạo.                                                                 -Từ thuộc nghĩa chuyển:Nhóm niềm yêu thương; nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Hiệp
21 tháng 9 2021 lúc 15:23

a/ Đoạn thơ là lời của nhân vật người cháu, nói về bà của mình. Đoạn thơ nói lên những yêu thương, săn sóc của bà dành cho cháu và bộc lộ tình cảm biết ơn của cháu đối với bà.

b/ Từ "nhóm" trong câu 1 và 3 được dùng theo nghĩa gốc, ở câu 2,4 đùng theo nghĩa chuyển.

c/ "Bếp lửa" là một vật dụng đơn sơ, nhỏ bé, bình dị trong cuộc sống song chính nó lại có ý nghĩa vô cùng to lớn với người cháu. Bởi "bếp lửa" gắn liền với hình ảnh người bà tảo tần, lam lũ, giàu tình yêu thương và đức hi sinh. "Bếp lửa" gợi nhắc về người bà, về một thời nghèo khó nhưng thấm đượm tình yêu thương. "Bếp lửa" đã "nhóm" lên những niềm vui, những nỗi niềm của một thời thơ bé. Bởi vậy, với người cháu, "bếp lửa" thật "kì lạ và thiêng liêng".

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Anh
21 tháng 9 2021 lúc 15:24

a đoạn thơ là lời nói của nhân vật người cháu với bà và nói về sự yêu thương chăm sóc của người bà cho cháu

b nhóm nghĩa gốc: câu 1 và 3

nhóm nghĩa chuyển :câu 2 và 4

c bết lửa thiêng liêng và kì lạ bởi nó gắn liền với kí ức người cháu , nó gợi tả hình ảnh người bà tần tảo lận đận ,nó gợi tả những niềm vui tâm tư thời thơ ấu

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Bá Long
21 tháng 9 2021 lúc 15:26

a:  Đoạn thơ là lời của nhân vật người cháu, nói về bà của mình. Đoạn thơ nói lên những yêu thương, săn sóc của bà dành cho cháu và bộc lộ tình cảm biết ơn của cháu đối với bà.

b:  Từ "nhóm" trong câu 1 và 3 được dùng theo nghĩa gốc, ở câu 2,4 đùng theo nghĩa chuyển.

c:  "Bếp lửa" là một vật dụng đơn sơ, nhỏ bé, bình dị trong cuộc sống song chính nó lại có ý nghĩa vô cùng to lớn với người cháu. Bởi "bếp lửa" gắn liền với hình ảnh người bà tảo tần, lam lũ, giàu tình yêu thương và đức hi sinh. "Bếp lửa" gợi nhắc về người bà, về một thời nghèo khó nhưng thấm đượm tình yêu thương. "Bếp lửa" đã "nhóm" lên những niềm vui, những nỗi niềm của một thời thơ bé. Bởi vậy, với người cháu, "bếp lửa" thật "kì lạ và thiêng liêng".

Khách vãng lai đã xóa
Tạ Như Minh
21 tháng 9 2021 lúc 15:27

a/ Đoạn thơ là lời của nhân vật người cháu, nói về bà của mình. Đoạn thơ nói lên những yêu thương, săn sóc của bà dành cho cháu và bộc lộ tình cảm biết ơn của cháu đối với bà.

b/ Từ "nhóm" trong câu 1 và 3 được dùng theo nghĩa gốc, ở câu 2,4 đùng theo nghĩa chuyển.

c/ "Bếp lửa" là một vật dụng đơn sơ, nhỏ bé, bình dị trong cuộc sống song chính nó lại có ý nghĩa vô cùng to lớn với người cháu. Bởi "bếp lửa" gắn liền với hình ảnh người bà tảo tần, lam lũ, giàu tình yêu thương và đức hi sinh. "Bếp lửa" gợi nhắc về người bà, về một thời nghèo khó nhưng thấm đượm tình yêu thương. "Bếp lửa" đã "nhóm" lên những niềm vui, những nỗi niềm của một thời thơ bé. Bởi vậy, với người cháu, "bếp lửa" thật "kì lạ và thiêng liêng".

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tú Uyên
21 tháng 9 2021 lúc 15:35

a, là lời của người cháu , nói về bà của mình và sự biết ơn đối với công lao dạy dỗ , giáo dục của bà

b, từ nhóm ở câu 3 và 4 là dùng theo nghĩa gốc và ở câu 2,4 là dùng theo nghĩa chuyển

c,bếp lửa là một vật dụng hết sức đơn sơ nhưng nó đẫ gắn liền với hình ảnh người bà lam lũ , vất vả . vì vậy nó trở nên đáng quý hơn bao giờ hết , luôn gợi nhớ về những kỉ niệm về một thời nghèo khó nhưng giàu tình yêu thương và niềm vui . vì vậy người cháu thấy bếp lửa thạt kì lạ và thiêng liêng

Khách vãng lai đã xóa
Tạ Yến Nhi
21 tháng 9 2021 lúc 15:37

a/ Đoạn thơ là lời của nhân vật người cháu, nói về bà của mình. Đoạn thơ nói lên những yêu thương, săn sóc của bà dành cho cháu và bộc lộ tình cảm biết ơn của cháu đối với bà.

b/ Từ "nhóm" trong câu 1 và 3 được dùng theo nghĩa gốc, ở câu 2,4 đùng theo nghĩa chuyển.

c/ "Bếp lửa" là một vật dụng đơn sơ, nhỏ bé, bình dị trong cuộc sống song chính nó lại có ý nghĩa vô cùng to lớn với người cháu. Bởi "bếp lửa" gắn liền với hình ảnh người bà tảo tần, lam lũ, giàu tình yêu thương và đức hi sinh. "Bếp lửa" gợi nhắc về người bà, về một thời nghèo khó nhưng thấm đượm tình yêu thương. "Bếp lửa" đã "nhóm" lên những niềm vui, những nỗi niềm của một thời thơ bé. Bởi vậy, với người cháu, "bếp lửa" thật "kì lạ và thiêng liêng".

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Hương Cam
21 tháng 9 2021 lúc 15:44

a/ Đoạn thơ là lời của nhân vật người cháu, nói về bà của mình. Đoạn thơ nói lên những yêu thương, săn sóc của bà dành cho cháu và bộc lộ tình cảm biết ơn của cháu đối với bà.

b/ Từ "nhóm" trong câu 1 và 3 được dùng theo nghĩa gốc, ở câu 2,4 đùng theo nghĩa chuyển.

c/ "Bếp lửa" là một vật dụng đơn sơ, nhỏ bé, bình dị trong cuộc sống song chính nó lại có ý nghĩa vô cùng to lớn với người cháu. Bởi "bếp lửa" gắn liền với hình ảnh người bà tảo tần, lam lũ, giàu tình yêu thương và đức hi sinh. "Bếp lửa" gợi nhắc về người bà, về một thời nghèo khó nhưng thấm đượm tình yêu thương. "Bếp lửa" đã "nhóm" lên những niềm vui, những nỗi niềm của một thời thơ bé. Bởi vậy, với người cháu, "bếp lửa" thật "kì lạ và thiêng liêng".

   
Khách vãng lai đã xóa
Trần Phương Thảo
21 tháng 9 2021 lúc 15:47

a) Đoạn thơ trên là lời nói của người cháu ( tác giả ) nói với người bà của mình nói về tình yêu thương của bà dành cho cháu và lòng biết ơn bà của cháu.

b) Từ nhóm của câu 1 ,3 là nghĩa gốc còn lại là nghĩa chuyển

c) Câu thơ cảm thán với cấu trúc đảo thể hiện sự ngạc nhiên, ngỡ ngàng như một khám phá ra một điều lỳ diệu giữa cuộc đời bình dị. Từ ngọn lửa của bà, cháu nhận ra cả một niềm tin và sức sống của con người.

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Thu Trang
21 tháng 9 2021 lúc 15:48

a/ Đoạn thơ là lời của nhân vật người cháu, nói về bà của mình. Đoạn thơ nói lên những yêu thương, săn sóc của bà dành cho cháu và bộc lộ tình cảm biết ơn của cháu đối với bà.

b/ Từ "nhóm" trong câu 1 và 3 được dùng theo nghĩa gốc, ở câu 2,4 đùng theo nghĩa chuyển.

c/ "Bếp lửa" là một vật dụng đơn sơ, nhỏ bé, bình dị trong cuộc sống song chính nó lại có ý nghĩa vô cùng to lớn với người cháu. Bởi "bếp lửa" gắn liền với hình ảnh người bà tảo tần, lam lũ, giàu tình yêu thương và đức hi sinh. "Bếp lửa" gợi nhắc về người bà, về một thời nghèo khó nhưng thấm đượm tình yêu thương. "Bếp lửa" đã "nhóm" lên những niềm vui, những nỗi niềm của một thời thơ bé. Bởi vậy, với người cháu, "bếp lửa" thật "kì lạ và thiêng liêng".

 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Tú Uyên
21 tháng 9 2021 lúc 15:53

a.  - Đoạn thơ là lời của cháu, nói về bà của mình. Đoạn thơ nói về những yêu thương mà bà dành cho cháu và bộc lộ tình cảm của cháu dành cho bà.

b.  - Từ " nhóm " ở câu 1, 3 được dùng theo nghĩa gốc, còn câu 2, 4 được dùng theo nghĩa chuyển.

c.  - '' Bếp '' lửa là một vật dụng đơn sơ, nhỏ bé, bình dị trong cuộc sống nhưng chính nó lại có ý nghĩa to lớn với người cháu.  Bởi bếp '' lửa '' gắn liền với hình ảnh người bà tần tảo, lam lũ, giàu tình yêu thương và đức hi sinh. ''  Bếp lửa '' gợi nhắc về người bà, về một thời nghèo khó nhưng thấm được tình yêu thương. '' Bếp lửa '' đã '' nhóm '' lên những niềm vui,những nỗi niềm của một thời bé. Bởi vậy, với người cháu, '' bếp lửa '' thật '' kì lạ và  thiêng liêng ''.

Khách vãng lai đã xóa
Tạ Phương Thảo
21 tháng 9 2021 lúc 16:00

a) Đoạn thơ là lời của nhân vật người cháu, nói về bà của mình. Đoạn thơ nói lên những yêu thương, săn sóc của bà dành cho cháu và bộc lộ tình cảm biết ơn của cháu đối với bà.

b) Từ "nhóm" trong câu 1 và 3 được dùng theo nghĩa gốc, ở câu 2,4 đùng theo nghĩa chuyển.

c) "Bếp lửa" là một vật dụng đơn sơ, nhỏ bé, bình dị trong cuộc sống song chính nó lại có ý nghĩa vô cùng to lớn với người cháu. Bởi "bếp lửa" gắn liền với hình ảnh người bà tảo tần, lam lũ, giàu tình yêu thương và đức hi sinh. "Bếp lửa" gợi nhắc về người bà, về một thời nghèo khó nhưng thấm đượm tình yêu thương. "Bếp lửa" đã "nhóm" lên những niềm vui, những nỗi niềm của một thời thơ bé. Bởi vậy, với người cháu, "bếp lửa" thật "kì lạ và thiêng liêng".

Khách vãng lai đã xóa
Đào Bích Phượng
21 tháng 9 2021 lúc 16:32

 

a, Đoạn thơ là lời của nhân vật người cháu, nói về bà của mình, ói về tình cảm sâu nặng dành cho bà. Đoạn thơ nói lên những yêu thương, săn sóc của bà dành cho cháu và bộc lộ tình cảm biết ơn của cháu đối với bà.

b, Từ " nhóm " trong câu 1 và 3 được dùng theo nghĩa gốc, ở câu 2,4 đùng theo nghĩa chuyển.

c, " Bếp lửa " là một vật dụng đơn sơ, nhỏ bé, bình dị trong cuộc sống song chính nó lại có ý nghĩa vô cùng to lớn với người cháu. Bởi " bếp lửa " gắn liền với hình ảnh người bà tảo tần, lam lũ, giàu tình yêu thương và đức hi sinh. " Bếp lửa" gợi nhắc về người bà, về một thời nghèo khó nhưng thấm đượm tình yêu thương. " Bếp lửa " đã " nhóm " lên những niềm vui, những nỗi niềm của một thời thơ bé. Bởi vậy, với người cháu, " bếp lửa " thật "kì lạ và thiêng liêng ".

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hà Thy
21 tháng 9 2021 lúc 17:10

a)Đoạn thơ là lời nói trong thâm tâm của người cháu-nhà thơ đã trưởng thành và đi xa về người bà của mình cùng với sự tần tảo, hy sinh của người bà dành cho cháu. Bà không chỉ nhóm lên ngọn lửa sưởi ấm, nấu khoai sắn ngọt bùi, nồi xôi gạo mà còn nhóm lên, khơi lại cho người cháu những điều tốt đẹp: tình yêu thương, sự chăm sóc chu đáo của bà; sự sẻ chia, đoàn kết của hàng xóm làng giềng và quan trong hơn cả chính là gợi lại cho người cháu những kí ức kỉ niệm bên bà, hình ảnh ngọn lửa bình dị mà thiêng liêng, không quên đi quá khứ tuổi thơ, quê hương, đất nước.

b) Chữ "Nhóm" trong câu" Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm" là nghĩa gốc. Còn các chữ"Nhóm" trong câu" Nhóm yêu thương khoai sắn ngọt bùi/Nhóm nồi xôi gạo mới sẻ chung vui/Nhóm đạy cả những tâm tình tuổi nhỏ" là nghĩa chuyển.

c)"Ôi kì lại và thiêng liêng-Bếp lửa!" đó giống sự ngạc nhiên về một phát hiện điều kỳ diệu giữa hiện thực bình dị, tàn khốc. Từ ngọn lửa của bả cháu nhận ra cả một niềm tin về ngày mai, cháu hiểu được linh hồn của một dân tộc đầy gian truân, vất vả mà tình nghĩa này.

 

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Thu Trang
21 tháng 9 2021 lúc 17:12

a, Đoạn thơ là lời cua người cháu nói về bà nói về sự chăm sóc và tình yêu thương của bà dành cho cháu và còn là niềm biết ơn của cháu với bà

b,Từ " nhóm " trong câu thơ 1 và 3 là nghĩa gốc

2,4 là nghĩa chuyển

c, Điều kì lạ và  thiêng liêng - bếp lửa câu thơ cảm thán với cấu trúc đảo thể hiện sự ngạc nhiên ngỡ ngàng như khám phá ra điều kì diệu . Từ bếp lửa có ý nghĩa vô cùng lớn với người cháu bởi bếp lửa gắn liền với hình ảnh người bà tần tảo vất vả . Nó nhóm lên tuổi thơ , niềm vui hạnh phúc bên bà . Thiêng liêng cũng vì nó gắn với hình ảnh bà 

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Mai Chi
8 tháng 11 2021 lúc 9:45
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Công Minh
8 tháng 11 2021 lúc 13:02

a.-Đoạn thơ là lời nói của cháu

   -Nói về bà của mình

   -Nói về tình cảm của bà dành cho cháu của mình và bộc lộ tình cảm của cháu dành cho bà

b.-Từ "nhóm" 1và 3 dùng theo nghĩa gốc

   -Từ"nhóm" 2 và 4 dùng theo nghĩa chuyển

c. "Bếp lửa" là một vật dụng đơn sơ, bình dị trong cuộc sống nhưng nó lại mang ý nghĩa to lớn  

Khách vãng lai đã xóa
Lê Việt Dũng
8 tháng 11 2021 lúc 14:26

a/ Đoạn thơ là lời của nhân vật người cháu, nói về bà của mình. Đoạn thơ nói lên những yêu thương, săn sóc của bà dành cho cháu và bộc lộ tình cảm biết ơn của cháu đối với bà.

b/ Từ "nhóm" trong câu 1 và 3 được dùng theo nghĩa gốc, ở câu 2,4 đùng theo nghĩa chuyển.

c/ "Bếp lửa" là một vật dụng đơn sơ, nhỏ bé, bình dị trong cuộc sống song chính nó lại có ý nghĩa vô cùng to lớn với người cháu. Bởi "bếp lửa" gắn liền với hình ảnh người bà tảo tần, lam lũ, giàu tình yêu thương và đức hi sinh. "Bếp lửa" gợi nhắc về người bà, về một thời nghèo khó nhưng thấm đượm tình yêu thương. "Bếp lửa" đã "nhóm" lên những niềm vui, những nỗi niềm của một thời thơ bé. Bởi vậy, với người cháu, "bếp lửa" thật "kì lạ và thiêng liêng".

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Xuân Vinh
8 tháng 11 2021 lúc 14:37

Đoạn thơ là lời của nhân vật người cháu, nói về bà của mình. Đoạn thơ nói lên những yêu thương, săn sóc của bà dành cho cháu và bộc lộ tình cảm biết ơn của cháu đối với bà.

Từ "nhóm" trong câu 1 và 3 được dùng theo nghĩa gốc, ở câu 2,4 đùng theo nghĩa chuyển.

 "Bếp lửa" là một vật dụng đơn sơ, nhỏ bé, bình dị trong cuộc sống song chính nó lại có ý nghĩa vô cùng to lớn với người cháu. Bởi "bếp lửa" gắn liền với hình ảnh người bà tảo tần, lam lũ, giàu tình yêu thương và đức hi sinh. "Bếp lửa" gợi nhắc về người bà, về một thời nghèo khó nhưng thấm đượm tình yêu thương. "Bếp lửa" đã "nhóm" lên những niềm vui, những nỗi niềm của một thời thơ bé. Bởi vậy, với người cháu, "bếp lửa" thật "kì lạ và thiêng liêng".

                   
Khách vãng lai đã xóa
Phạm Nam Vũ
8 tháng 11 2021 lúc 16:48

a/ Đoạn thơ là lời của nhân vật người cháu, nói về bà của mình. Đoạn thơ nói lên những yêu thương, săn sóc của bà dành cho cháu và bộc lộ tình cảm biết ơn của cháu đối với bà.

b/ Từ "nhóm" trong câu 1 và 3 được dùng theo nghĩa gốc, ở câu 2,4 đùng theo nghĩa chuyển.

c/ "Bếp lửa" là một vật dụng đơn sơ, nhỏ bé, bình dị trong cuộc sống song chính nó lại có ý nghĩa vô cùng to lớn với người cháu. Bởi "bếp lửa" gắn liền với hình ảnh người bà tảo tần, lam lũ, giàu tình yêu thương và đức hi sinh. "Bếp lửa" gợi nhắc về người bà, về một thời nghèo khó nhưng thấm đượm tình yêu thương. "Bếp lửa" đã "nhóm" lên những niềm vui, những nỗi niềm của một thời thơ bé. Bởi vậy, với người cháu, "bếp lửa" thật "kì lạ và thiêng liêng".

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Admin (a@olm.vn)
Xem chi tiết
Admin (a@olm.vn)
Xem chi tiết
Admin (a@olm.vn)
Xem chi tiết
Admin (a@olm.vn)
Xem chi tiết
Admin (a@olm.vn)
Xem chi tiết
Admin (a@olm.vn)
Xem chi tiết
Admin (a@olm.vn)
Xem chi tiết
Admin (a@olm.vn)
Xem chi tiết
Admin (a@olm.vn)
Xem chi tiết