c, Văn bản là biên bản hội nghị, biên bản sự vụ. Là loại biên bản thường gặp trong thực tế
c, Văn bản là biên bản hội nghị, biên bản sự vụ. Là loại biên bản thường gặp trong thực tế
Đọc các văn bản đã cho và trả lời câu hỏi
a) Biên bản ghi lại những sự việc gì? (mục đích)
Đọc các văn bản đã cho và trả lời câu hỏi.
b) Biên bản cần phải đạt những yêu cầu gì về nội dung và hình thức?
-Biên bản là loại văn bản ghi chép một cách trung thực, chính xác, đầy đủ một sự việc đang xảy ra hoặc vừa mới xảy ra. Người ghi biên bản chịu trách nhiệm về tính xác thực của biên bản.
-Mục đích của biên bản: Ghi chép lại một sự việc đang xảy ra hoặc vừa mới xảy ra trong hoạt động của các cơ quan, tổ chức chính trị – xã hội…
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
BIÊN BẢN HỌP LỚP
Thời gian bắt đầu: 8 giờ 30 phút, ngày… tháng… năm…
Địa điểm: tại phòng … (phòng học lớp 6A)
Thành phần tham dự:
- Giáo viên chủ nhiệm: cô Nguyễn Thu Hoài
- Toàn thể học sinh lớp 6A
Chủ trì (Chủ tọa): Trần Thu Anh - Lớp trưởng
Thư kí (người ghi biên bản): Nguyễn Mai Anh
Nội dung:
(1) Chủ tọa Trần Thu Anh thông báo kết quả học tập và rèn luyện trong tuần qua. Đồng thời đưa ra những vấn đề chưa tốt còn tồn tại.
- Kết quả học tập và rèn luyện:
Số tiết trong tuần lớp đạt loại giỏi: 25/30 tiết. Số điểm 9, 10 ghi nhận trong tuần: 30 điểm. Xếp hạng thi đua của lớp trong toàn trường: 9.- Vấn đề còn tồn tại:
Một số bạn còn đi học muộn. Trong một số giờ học, lớp còn bị thầy cô nhắc nhở về việc nói chuyện riêng. Một số bạn chưa học bài cũ, làm bài tập về nhà.(2) Chủ tọa đưa ra những mục tiêu trong tuần tới
Các thành viên tiếp tục phát huy trong học tập. Nghiêm túc chấp hành nội quy của trường, lớp. Phân công các bạn: Hoàng Thu Lan, Nguyễn Xuân Hòa, Trương Thu Trang phụ trách công việc trực tuần của lớp. Dự kiến xếp hạng thi đua trên toàn trường mà lớp cần đạt: 5(3) Giáo viên chủ nhiệm nhận xét
Lớp có tiến bộ so với tuần trước. Tuy nhiên cần cố gắng hơn nữa để đạt được kết quả tốt nhất.Cuộc họp kết thúc vào lúc 11 giờ 30 phút, ngày… tháng… năm…
Thư kí (Kí và ghi rõ họ tên) |
Chủ tọa (Kí và ghi rõ họ tên) |
Đọc văn bản (trang 61, 62, 63 SGK Ngữ văn 9 tập 2) và trả lời các câu hỏi:
a) Vấn đề nghị luận của văn bản này là gì? Hãy đặt một nhan đề thích hợp cho văn bản.
Đọc bảng tổng kết sau(trang 169, 170 SGK Ngữ văn 9 tập 2) và trả lời các câu hỏi nêu ở dưới.
1. Hãy cho biết sự khác nhau của các kiểu văn bản trên. (Gợi ý: Tự sự khác miểu tả như thế nào? Thuyết minh khác tự sự và miêu tả như thế nào? Văn bản biểu cảm khác văn bản thuyết minh ở đâu? Văn bản nghị luận khác văn bản điều hành ở những điểm nào? Hãy nêu các phương thức biểu đạt cơ bản của mỗi kiểu để làm sáng tỏ các câu hỏi trên.)
Trong các loại văn bản sau đây, văn bản nào có tính chất pháp lí?
- Tường trình
- Biên bản
- Báo cáo
- Hợp đồng
Đọc văn bản (trang 36, 37 SGK Ngữ văn 9 tập 2) và trả lời câu hỏi:
a) Văn bản trên thuộc loại nghị luận nào?
Lời nói: “…không phải là phúc cho dân, nỡ nào mà làm như vậy” gợi em nhớ tới những câu văn nào trong một văn bản đã học ở chương trình ngữ văn THCS. Hãy chép lại những câu văn đó và ghi rõ tên văn bản, tên tác giả?
Đọc văn bản Khát vọng hòa nhập (trang 77, 78b SGK Ngữ văn 9 tập 2), dâng hiến cho đời và trả lời câu hỏi.
a) Vấn đề nghị luận của văn bản này là gì?