Tác giả dành cho những người này tình cảm trìu mến, nâng niu và rất yêu thương, thông cảm với những đứa trẻ mồ côi, cô đơn, những người ốm yếu không nơi nương tựa.
Tác giả dành cho những người này tình cảm trìu mến, nâng niu và rất yêu thương, thông cảm với những đứa trẻ mồ côi, cô đơn, những người ốm yếu không nơi nương tựa.
Đọc bài thơ sau :
Em thương
Em thương làn gió mồ côi
Không tìm thấy bạn, vào ngồi trong cây
Em thương sợi nắng đông gầy
Run run ngã giữa vườn cây cải ngồng.
Tìm các từ chỉ đặc điểm và hoạt động của con người được dùng để nhân hóa làn gió và sợi nắng.
Đọc bài thơ sau :
Em thương
Em thương làn gió mồ côi
Không tìm thấy bạn, vào ngồi trong cây
Em thương sợi nắng đông gầy
Run run ngã giữa vườn cây cải ngồng.
Em thấy làn gió và sợi nắng giống ai? Nối ý thích hợp ở cột B với mỗi sự vật được nêu ở cột A.
cho đoạn thơ
em thương làn gió mồ côi
không tìm thấy bạn vào ngồi trong cây
em thương sợi nắng đông gầy
run run ngã giữa vườn cải ngồng
a/những sự vật nào trong đoạn thơ được nhân hóa ? từ ngữ nào thể hiện phép nhân hóa?
b/ biện pháp nghệ thuật nhân hóa góp phần diễn tả điều gì? tình cảm của tác giả đối với các nhân vật đó như thế nào?
đọc bài thơ sau ,gạch dưới sự vật được nhân hóa và trả lời câu hỏi
em thương làn gió mồ côi
ko tìm thấy bạn ,vào ngồi trong cây
em thương sợi náng đo
Nhớ anh em gửi vào thơ
Gửi thương gửi cả ngẩn ngơ trong lòng
Trời chiều ai thả nhớ mong
Em gom sợi nắng về hong nỗi niềm
Gần nhau cảm thấy bình thường
Vắng nhau mới thấy vấn vương trong lòng
Dấu niềm thương nhớ mênh mông
Vào thu xanh biếc, vào hồng chân mây
Lúc gần thương nhớ đâu đây..?
Khi xa mới biết … đời này có anh
Đêm nằm thao thức năm canh
Vần thơ em viết, tặng dành mình ơi…
3. Nỗi nhớ trong đêm (tác giả: Hạnh Nguyễn)
Em yêu anh sao cồn cào nỗi nhớ
Nhớ thật nhiều khắc khoải mỗi đêm thâu
Đã nhiều lần em thao thức thật lâu
Để lần tìm thật sâu trong nỗi nhớ
Có những đêm em cuộn mình trăn trở
Hoang hoải tìm hơi thở ấm nồng xưa
Tình yêu anh như cơn gió ban trưa
Thoảng qua rồi để mình em nỗi nhớ
Em và anh hai đứa ở hai bờ
Dòng sông nhớ sao mà dài rộng thế
Em giang tay nhưng sao ôm không xuể
Nỗi nhớ anh tràn trề đến chơi vơi.
Nếu biết yêu mà đau khổ người ơi
Thì em nguyện cả đời xin cô lẻ
Một mình em xin lặng lẽ đơn côi
Để khỏi u sầu, khỏi nhớ người ơi!
Đọc thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Mưa
Mây đen lũ lượt
Kéo về chiều nay
Mặt trời lật đật
Chui vào trong mây.
Chớp đông chớp tây
Rồi mưa nặng hạt
Cây lá xòe tay
Hứng làn nước mát.
Gió reo gió hát
Giọng trầm giọng cao
Chớp dồn tiếng sấm
Chạy trong mưa rào.
Bà xỏ kim khâu
Chị ngồi đọc sách
Mẹ làm bánh khoai.
Lửa reo tí tách.
Chỉ thương bác ếch
Lặn lội trong mưa
Xem từng cụm lúa
Phất cờ lên chưa.
- Lũ lượt : nối tiếp nhau, không ngớt.
- Lật đật : có dáng vội vã, vất vả.
Cơn mưa kéo đến vào thời gian nào ?
A. Buổi sáng sớm
B. Buổi chiều
C. Trong đêm tối
Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi:
Lời chào
Đi về con chào mẹ
Ra vườn cháu chào bà
Ông làm việc trên nhà
Cháu lên: Chào ông ạ!
Lời chào thân thương quá
Làm mát ruột cả nhà
Đẹp hơn mọi bông hoa
Cháu kính yêu trao tặng
Chỉ những người đi vắng
Cháu không được tặng “chào”.
Sưu tầm
Lời chào của bạn nhỏ được so sánh như thế nào ?
A. Lời chào thân thương quá
B. Làm mát ruột cả nhà
C. Đẹp hơn bông hoa
Đọc thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Bài hát trồng cây
Ai trồng cây
Người đó có tiếng hát
Trên vòm cây
Chim hót lời mê say.
Ai trồng cây
Người đó có ngọn gió
Rung cành cây
Hoa lá đùa lay lay.
Ai trồng cây
Người đó có bóng mát
Trong vòm cây
Quên nắng xa đường dài.
Ai trồng cây
Người đó có hạnh phúc
Mong chờ cây
Mau lớn theo từng ngày.
Ai trồng cây...
Em trồng cây...
Em trồng cây...
Bài thơ nói tới hoạt động gì của con người ?
A. Chăm sóc cây
B. Thu hoạch hoa trái
C. Trồng cây
Đọc khổ thơ sau :
Những chị lúa phất phơ bím tóc
Những cậu bé tre bá vai nhau thì thầm đứng học
Đàn cò áo trắng
Khiêng nắng
Qua sông
Cô gió chăn mây trên đồng
Bác mặt trời đạp xe qua mặt núi
Cách gọi và tả sự vật, con vật có gì hay ? Đánh dấu X vào ô trước những câu trả lời thích hợp.
Thể hiện được tình cảm thân thiết của tác giả với sự vật, con vật.
Làm cho sự vật, con vật trở nên sinh động, gần gũi, đáng yêu.
Làm cho các sự vật và con vật trở nên khác nhau.
Làm cho bài thơ có vần, khác với bài văn xuôi.