- Đoạn (1): thành phần trạng ngữ quá dài, diễn đạt thiếu linh hoạt, vẫn còn rườm rà. Nên để vị ngữ đảm nhiệm nội dung diễn đạt mạch lạc, rõ ràng hơn
- Đoạn (2): thành phần vị ngữ quá dài, nên tách thành nhiều câu đơn
- Đoạn (1): thành phần trạng ngữ quá dài, diễn đạt thiếu linh hoạt, vẫn còn rườm rà. Nên để vị ngữ đảm nhiệm nội dung diễn đạt mạch lạc, rõ ràng hơn
- Đoạn (2): thành phần vị ngữ quá dài, nên tách thành nhiều câu đơn
Đọc bài tập 4 (SGK, trang 141), nêu những yêu cầu cơ bản của việc sử dụng, kết hợp các kiểu câu trong văn nghị luận. Những yêu cầu cơ bản của việc sử dụng và kết hợp các kiểu câu trong văn nghị luận.
Đọc bài tập 1 (SGK, trang 138) (Bình luận về nhân vật Trọng Thuỷ trong truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy) trả lời câu hỏi:
a) So sánh cách sử dụng kết hợp các kiểu câu của hai đoạn văn và chỉ ra hiệu quả diễn đạt của cách sử dụng này?
Tìm hiểu các ví dụ sau và thực hiện yêu cầu nêu ở dưới:
a) Cùng trình bày một nội dung cơ bản giống nhau nhưng cách dùng từ ngữ trong hai ví dụ trên khác nhau như thế nào? Hãy chỉ rõ ưu điểm hoặc nhược điểm trong cách dùng từ ngữ của mỗi ví dụ?
b) Chỉ rõ những từ ngữ dùng không phù hợp với đối tượng nghị luận trong các ví dụ trên. Theo anh/chị, có thể sửa lại những từ ngữ này như thế nào để việc diễn đạt đảm bảo yêu cầu của văn nghị luận mà vẫn giữ nguyên ý chính của câu văn, đoạn văn?
c) Hãy viết một đoạn văn có nội dung cơ bản tương tự như các ví dụ trên nhưng dùng một số từ ngữ khác để thay đổi cách diễn đạt?
Đọc bài tập 1 (SGK, trang 138) (Bình luận về nhân vật Trọng Thuỷ trong truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy) trả lời câu hỏi:
c) Đoạn văn nào trong hai đoạn văn trên sử dụng phép tu từ cú pháp? Phân tích ngắn gọn hiệu quả của những phép tu từ đó trong việc trình bày đề tài và biểu hiện cảm xúc của người viết?
Đọc bài tập 1 (SGK, trang 138) (Bình luận về nhân vật Trọng Thuỷ trong truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy) trả lời câu hỏi:
b) Vì sao trong mỗi đoạn văn nghị luận nên sử dụng kết hợp nhiều kiểu câu khác nhau?
Hãy đọc bài Tổng kết phần Tiếng Việt: hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (chú ý mục I - Nội dung cơ bản cần nắm vững) và trả lời các câu hỏi sau:
a. Bài tổng kết trên thuộc loại văn bản tổng kết nào và thuộc phong cách ngôn ngữ nào?
b, Bài tổng kết trên nhằm mục đích gì? Có những nội dung gì?
Tìm hiểu các ví dụ sau và thực hiện yêu cầu nêu ở dưới:
"Cái làng Thiện Vịnh...... trai quê ra tỉnh"
a) Trong đoạn trích trên, người viết chủ yếu sử dụng kiểu câu nào của tiếng Việt? Kiểu câu đó có hiệu quả thế nào trong việc truyền đạt nội dung thông báo?
Đọc bài tập 1 (SGK, trang 138) (Bình luận về nhân vật Trọng Thuỷ trong truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy) trả lời câu hỏi:
d) Vì sao trong bài văn nghị luận nên sử dụng một số phép tu từ cú phá ? Các phép tu từ cú pháp thường được sử dụng trong văn nghị luận là những phép tù từ nào? Nêu một số ví dụ và phân tích ngắn gọn?
Đoạn trích Những đứa con trong gia đình được trần thuật chủ yếu từ điểm nhìn của nhân vật nào? Cách trần thuật này có tác dụng như thế nào đối với kết cấu truyện và việc khắc họa tính cách nhân vật?