Đáp án D
Kết hợp trình tự thời gian và không gian.
Đáp án D
Kết hợp trình tự thời gian và không gian.
Đoạn trích “Cảnh ngày xuân” được viết theo kết cấu trình tự nào?
Bài thơ được triển khai theo trình tự chuyến ra khơi của đoàn thuyền đánh cá. Dựa vào trình tự ấy em hãy tìm bố cục của bài thơ.
Hãy nêu thời gian và không gian được miêu tả trong bài thơ.
Theo em, bút pháp tả cảnh của Nguyễn Du qua đoạn trích “Cảnh ngày xuân” có gì đặc sắc?
Sắp xếp theo các mục sau sao cho đúng thứ tự của biên bản:
1 – Thời gian, địa điểm
2 – Diễn biến và kết quả của đại hội
3 – Quốc hiệu và tiêu ngữ
4 – Tên văn bản
5 – Thành phần tham dự
6 – Thời gian kết thúc, thủ tục kí
A. 3 – 4 – 6 – 5 – 2 – 1
B. 3 – 5 – 1 – 4 – 2 – 6
C. 3 – 4 – 1 – 5 – 2 – 6
D. 2 – 4 – 1 – 3 – 5 – 6
e. Em hãy nhận xét về trình tự thương nhớ của Thúy Kiều trong đoạn trích trên. Theo em thứ tự đó có hợp lý không?
Em hãy nhận xét về trình tự thương nhớ của Thúy Kiều trong đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích”. Theo em thứ tự đó có hợp lý không?
Trong đoạn trích “Cảnh ngày xuân” , câu thơ “Tà tà bóng ngả về tây” gợi đến khoảng thời gian nào trong ngày? Việc đó có tác dụng gì?
Trong đoạn trích “Cảnh ngày xuân” , câu thơ “Tà tà bóng ngả về tây” gợi đến khoảng thời gian nào trong ngày? Việc đó có tác dụng gì?
Hãy trình bày hoàn cảnh sáng tác của bài thơ. Mạch cảm xúc của bài thơ được triển khai theo trình tự nào? Nêu hiệu quả nghệ thuật của nó?