Đoạn a) hay hơn đoạn b), vì đoạn b) thêm vào một số quan hệ từ và cặp quan hệ từ nên câu văn trở nên nặng nề.
Đoạn a) hay hơn đoạn b), vì đoạn b) thêm vào một số quan hệ từ và cặp quan hệ từ nên câu văn trở nên nặng nề.
Hai đoạn văn sau có gì khác nhau? Đoạn nào hay hơn? Vì sao?
Cho đoạn văn " Loanh quanh trong rừng...lúp xúp dưới chân"
Từ lúp xúp có thể thay thế cho từ lụp xụp trong đoạn văn trên được không? Vì sao?
Trong đoạn văn tác giả dùng biện pháp nghệ thuật nào ? Nêu Tác dụng?
Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích nhất? Vì sao?
Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích nhất? Vì sao?
Đọc đoạn văn sau:"Cây gạo già mỗi năm lại trở lại tuổi xuân, cành nặng trĩu những hoa đỏ mọng và đầy tiếng chim hót. Chỉ cần một làn gió nhẹ hay một đôi chim mới đến là có ngay mấy bông gạo lìa cành. Những bông hoa rơi từ trên cao, đài hoa nặng chúi xuống, những cánh hoa đỏ rực quay tít như chong chóng nom thật đẹp."
Trong đoạn văn trên,hình ảnh miêu tả nào đã tạo lên vẻ đẹp bất ngờ và độc đáo của bông hoa gạo đang rơi?Vì sao?
Trước mặt chúng tôi, giữa hai dãy núi là nhà Bác với cánh đồng quên Bác. Nhìn xuống cánh đồng có đủ các màu xanh xanh pha vàng của ruộng mía, xanh rất mượt của lúa chiêm đương thời con gái, xanh đậm của rặng tre: đây đó một vài cây phi lao xanh biếc và rất nhiều màu xanh khác nữa. Cả cánh đồng thu gọn trong tầm mắt, làng nối làng, ruộng tiếp ruộng. Cuộc sống ở đây có một cái gì mặn mà, ấm áp..
câu1: cho biết đoạn văn trên nói về khoảng thời gian nào? vì sao em biết?
câu 2: em hãy chỉ ra cái hay và nét độc đáo của đoạn văn trên và nói lên cảm xúc của em.
đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới :
dòng sông mới điệu làm sao
nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha
trưa về trời rộng bao la
áo xanh sông mặc như là mới may
chiều trôi thơ thẩn ánh mây
cài lên màu áo hây hây ráng vàng
a,ghi lại những từ chỉ màu sắc trong đoạn thơ trên .Vì sao dòng sông lại có nhiều màu sắc như vậy ?
b,giải nghĩa từ điệu trong đoạn thơ trên có thể thay từ điệu bằng từ đẹp được k ?vì sao?
biện pháp tu từ nào được suwrdungj suyên xuất trong đoạn thơ trên ?qua biện pháp tu từ đó em cảm nhaanj được điều gì về dòng sông
AI GIÚP EM VỚI Ạ EM ĐANG CẦN GẤP AI TRẢ LỜI NHANH NHẤT EM SẼ TICK
Bài 20 : trong bài cây dừa của nhà thơ trần đăng khoa có đoạn
Cây dừa xanh tỏa nhiều tàu
Dang tay đón gió , gật đầy gọi trăng
Thân dừa bạc phếch tháng năm
Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao
Đêm hè hoa nở cùng sao
Tàu dừa - chiếc lược chải vài mây xanh
Theo em , phép nhân hóa và so sánh được thể hiện trong những từ ngữ nào ở đoạn thơ trên ? Phân tích cái hay của phép nhân hóa và phép so sánh trong đoạn thơ trên ?
Vì sao có thể nói cách diễn đạt trong đoạn văn trên hay hơn cách diễn đạt trong đoạn văn sau đây?
Đã mấy năm vào Vương phủ Vạn Kiếp, sống gần Hưng Đạo Vương, chàng thư sinh họ Trương thấy Hưng Đạo Vương luôn điềm tĩnh. Không điều gì khiến Hưng Đạo Vương có thể rối trí. Hưng Đạo Vương không quên một trong những điều hệ trọng để làm nên chiến thắng là phải cố kết lòng người. Chuyến này, Hưng Đạo Vương lai kình cùng nhà vua dự Hội nghị Diên Hồng. Từ đấy, Hưng Đạo Vương sẽ đi thẳng ra chiến trận. Vào chốn gian nguy, trước vận nước ngàn cân treo sợi tóc mà Hưng Đạo Vương vẫn bình thản, tự tin, đĩnh đạc đến lạ lùng.