Lực có độ lớn F tác dụng lên một vật trong khoảng thời gian 2s làm tốc độ của nó thay đổi từ 0,8 m/s đến 1 m/s. Biết lực đó có độ lớn không đổi và có phương luôn cùng phương với chuyển động. Nếu lực đó tác dụng lên vật trong khoảng thời gian 1,2s thì tốc độ của vật thay đổi một lượng
A. 0,11 m/s.
B. 0,22 m/s.
C. 0,24 m/s.
D. 0,12 m/s.
Lực có độ lớn F tác dụng lên một vật trong khoảng thời gian 2s làm tốc độ của nó thay đổi từ 0,8 m/s đến 1 m/s. Biết lực đó có độ lớn không đổi và có phương luôn cùng phương với chuyển động. Nếu lực đó tác dụng lên vật trong khoảng thời gian 1,2s thì tốc độ của vật thay đổi một lượng
A. 0,11 m/s.
B. 0,22 m/s.
C. 0,24 m/s.
D. 0,12 m/s.
Trong một thí nghiệm cho hai địa điểm A và B cách nhau 300m, lấy hai vật cho chuyển động. Khi vật 1 đi qua A với vận tốc 20m/s, chuyển động chậm dần đều về phía B với gia tốc 1 m / s 2 thì vật 2 bắt đầu chuyển động đều từ B về A với vận tốc 8 m/s. Chọn gốc tọa độ tại A, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian là lúc vật 1 qua A
a. Viết phương trình tọa độ của hai vật
b. Khi hai vật gặp nhau thì vật 1 còn chuyển động không? Xác định thời điểm và vị trí gặp nhau
c. Khi vật thứ hai đến A thì vật 1 ở đâu, vận tốc là bao nhiêu?
Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều từ điểm M với tốc độ ban đầu là b (m/s) và gia tốc có độ lớn không đổi là 3 m/s2 . Biết rằng sau thời gian 12s vật lại đi qua điểm M. Giá trị của b là:
A. 18 m/s B. 2 m/s
C. 36 m/s D. 6 m/s
Một vật bắt đầu xuất phát chuyển động thẳng biến đổi đều với tốc độ ban đầu bằng không . Sau 5 giây đầu vật đi đc quãng đường 35m
a, tính độ lớn gia tốc của vật
b, tính tốc độ của vật sau 8 giây đầu và quãng đường vật đi đc trong thời gian đó Cần gấp ạ
Một vật bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc ban đầu 6m/s và gia tốc 4m/s2.
a)Vẽ đồ thị vận tốc theo thời gian của vật.
b) Sau bao lâu vật đạt vận tốc 18m/s. Tính quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian đó.
c) Viết phương trình chuyển động của vật, từ đó xác định vị trí mà tại đó vận tốc của vật là 12m/s.
Một vật chuyển động thẳng và không đổi chiều chuyển động. Đầu tiên vật chuyển động nhanh dần đều với vận tốc đầu bằng 0 trong quãng đường s0; tiếp theo vật chuyển động trong quãng đường 2s0; và cuối cùng vật chuyển động chậm dần đều và dừng lại sau khi đi thêm được quãng đường 5s0. Tỉ số giữa tốc độ trung bình vtb và vận tốc cực đại vmax của vật là
A. 2/5
B. 3/5
C. 4/7
D. 5/7
Một vật chuyển động từ trạng thái nghỉ nhanh dần đều với gia tốc 2 m/s2 trong 10 s, sau đó chuyển động với vận tốc không đổi trong 30 s và cuối cùng giảm vận tốc độ và gia tốc có độ lớn 4 m/s2 đến khi dừng hẳn. Quãng đường vật đi được là
A. 750 m
B. 800 m
C. 700 m
D. 850 m
Một vật chuyển động thẳng đều có tọa độ ban đầu x 0 , vận tốc v và gốc thời gian không trùng với thời điểm xuất phát. Phương trình tọa độ của chuyển động thẳng đều là
A. x = x 0 + v t
B. x = vt
C. x = x 0 + 1 / 2 a t 2
D. x = x 0 + v t - t 0
Trong một thí nghiệm cho hai địa điểm A và B cách nhau 300m, lấy hai vật cho chuyển động. Khi vật 1 đi qua A với vận tốc 20m/s, chuyển động chậm dần đều về phía B với gia tốc 1 m / s 2 thì vật 2 bắt đầu chuyển động đều từ B về A với vận tốc 8 m/s. Chọn gốc tọa độ tại A, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian là lúc vật 1 qua A. Viết phương trình tọa độ của hai vật
A. x A = 20 t – 1 2 t 2 ; x B = 300 – 8 t
B. x A = 40 t – 1 2 t 2 ; x B = 500 – 4 t
C. x A = 10 t – 2 t 2 ; x B = 100 – 8 t
D. x A = 20 t – t 2 ; x B = 300 – 4 t