Đồ thị tọa độ theo thời gian của chuyển động thẳng đều có vận tốc v khác 0 là: A. đường thẳng có phương thẳng đứng B. đường thẳng phải đi qua gốc tọa độ C. đường thẳng nằm ngang D. đường thẳng đi qua gốc tọa độ
Trong hệ tọa độ (V, T), đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng áp?
A. Đường thẳng song song với trục hoành
B. Đường thẳng song song với trục tung
C. Đường hypebol
D. Đường thẳng kéo dài đi qua gốc tọa độ.
Trên đường thẳng đi qua 3 điểm A, B, C với AB = 10m, BC = 20m, AC = 30m. Một vật chuyển động nhanh dần đều hướng từ A đến C với gia tốc 0,2m/s2 và đi qua B với vận tốc 10m/s. Chọn trục tọa độ trùng với đường thẳng nói trên, gốc tọa độ tại B, chiều dương hướng từ A đến C, gốc thời gian lúc vật đi qua B thì phương trình tọa độ của vật là:
A. x = 10t + 0,1t2
B. x = 5t + 0,1t2
C. x = 5t – 0,1t2
D. x = 10+ 5t – 0,1t2
Trên đường thẳng đi qua 3 điểm A, B, C với AB = 10m, BC = 20m, AC = 30m. Một vật chuyển động nhanh dần đều hướng từ A đến C với gia tốc 0,2m/s2 và đi qua B với vận tốc 10m/s. Chọn trục tọa độ trùng với đường thẳng nói trên, gốc tọa độ tại B, chiều dương hướng từ A đến C, gốc thời gian lúc vật đi qua B thì phương trình tọa độ của vật là:
A. x = 10 t + 0 , 1 t 2 .
B. x = 5 t + 0 , 1 t 2 .
C. x = 5 t - 0 , 1 t 2 .
D. x = 10 + 5 t - 0 , 1 t 2 .
Trong hệ tọa độ (p, T), đường biểu diễn nào sau đây là đường đẳng tích?
A. Đường hypebol
B. Đường thẳng kéo dài qua gốc tọa độ
C. Đường thẳng không đi qua gốc tọa độ
D. Đường thẳng cắt trục p tại điểm p = po
1.3. Một chất điểm chuyển động từ A đến B trên một đường thẳng. Biết AB = 6m. Chọn trục tọa độ Ox trùng với đường thẳng AB, chiều dương từ A đến B có gốc O thỏa mãn: a/ Tọa độ điểm A là xA =1,5m. Khi đó tọa độ của điểm B là bao nhiêu? (ĐS : xB =7,5m) b/ Tọa độ điểm B là xB = 0. Khi đó tọa độ của điểm A là bao nhiêu? (ĐS : xA = - 6m)
Hai ô tô xuất phát cùng một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 10 km trên một đường thẳng qua A và B, chuyển động cùng chiều từ A đến B. Tốc độ của ô tô xuất phát từ A là 60 km/h, của ô tô xuất phát từ B là 40 km/h.
a) Lấy gốc tọa độ ở A, gốc thời gian là lúc xuất phát, hãy viết công thức tính quãng đường đi được và phương trình chuyển động của hai xe.
b) Vẽ đồ thị tọa độ - thời gian của hai xe trên cùng một hệ trục (x,t).
c) Dựa vào đồ thị tọa độ - thời gian để xác định vị trí và thời điểm mà xe A đuổi kịp xe B.
Lúc 6 h sáng, một ô tô khởi hành từ A, chuyển động thẳng đều với tốc độ 40 km/giờ. Nếu chọn trục tọa độ trùng với đường chuyển động, chiều dương ngược chiều chuyển động, gốc thời gian lúc 6 h và gốc tọa độ ở A. Phương trình chuyển động của ô tô là:
A. x = 40t (km).
B. x = −40(t − 6) (km)
C. x = 40(t − 6) (km).
D. x = −40t (km).
Lúc 7 h sáng, một ô tô khởi hành từ A, chuyển động thẳng đều với vận tốc 36 km/giờ. Nếu chọn trục tọa độ trùng với đường chuyển động, chiều dương là chiều chuyển động, gốc thời gian lúc 7 h và gốc tọa độ ở A thì phương trình chuyển động của ô tô là:
A. x = 36t (km).
B. x = 36(t − 7) (km).
C. x = −36t (km).
D. x = −36(t − 7) (km).
Trên một đường thẳng có 3 điểm A, B, C thẳng hàng theo đúng thứ tự. A cách B là 60 mét, và B cách C là 180 m. Một chất điểm chuyển động thẳng đều từ B về phía C với tốc độ là 5 m/s. Nếu chọn trục tọa độ Ox trùng chiều chuyển động, gốc toạ độ O đặt tại A. Chọn gốc thời gian t = 0 khi vật bắt đầu chuyển động. a. Viết PTCĐ
b. Xác định thời điểm tới C
c. Vẽ đồ thị.