Thuật ngữ nào dưới đây bao gồm tất cả các thuật ngữ còn lại:
A, đường đơn B, Đường đôi C, Tinh bột D, cacbohiddrat E, đường đa
Ai nhanh mk tick nha
Các nhà thơ thời Đường rất trân trọng tình bạn. Anh (chị) hãy suy ngẫm về vị trí, ý nghĩa của tình bạn trong cuộc sống ngày nay.
Trong Chuyện chức phán sự đền Tản Viên của Nguyễn Dữ, chi tiết nào đóng vai trò làm nền cho việc triển khai hàng loạt các chi tiết hoang đường kì ảo?
A. Chi tiết Bách hộ đòi Tử Văn dựng trả ngôi đền.
B. Chi tiết Tử Văn thấy khó chịu, rồi nổi lên một cơn sốt nóng, sốt rét sau khi đốt đền.
C. Chi tiết lũ quỷ Dạ Xoa đến dẫn Tử Văn xuống âm phủ.
D. Chi tiết viên Thổ công đến nói với Tử Văn sự thực.
Hình ảnh Nước mắt ngày trước trong bài Thu hứng của Đỗ Phủ có ý nghĩa như thế nào?
A. Nỗi khổ đau ngày trước.
B. Đã từng rơi lệ từ trước, không phải chỉ có bây giờ.
C. Nỗi khổ đau hiện tại.
D. Không phải nước mắt bây giờ.
: Một ô tô chạy trên đường thẳng, lẩn lượt đi qua bốn điểm liên tiếp A, B, C, D cách đều nhau một khoảng 12km. Xe đi đoạn AB hết 20 min, đoạn BC hết 30 min, đoạn CD hết 20 min. Tính vận tốc trung bình trên mỗi đọan đường AB, BC, CD và trên cả quãng đường AD. Có thể biết chắc chắn sau 40 min kể từ khi ở A, xe ở vị trí nào không?
Dòng nào sau đây không nói về Đỗ Phủ?
A. Ông sống trong nghèo khổ, chết trong bệnh tật.
B. Là nhà thơ hiện thực vĩ đại Trung Quốc.
C. Được người Trung Quốc gọi là “thi tiên”.
D. Giọng thơ trầm uất nghẹn ngào.
Dòng nào dưới đây nhận xét không đúng về Đỗ Phủ?
A. Xuất thân trong một gia đình có truyền thống Nho học và thơ ca.
B. Là một trong những nhà thơ có cuộc sống rất gian nan.
C. Cuối đời được triều đình trọng dụng, sống yên ấm cho tới lúc chết.
D. Là một trong những nhà thơ xuất sắc nhất thời Đường của Trung Quốc.
a) Ý nào dưới đây không phải đặc điểm của hình ảnh trong thơ Đường luật?
A. Hình ảnh mang tính ước lệ, tượng trưng cao
B. Hình ảnh thể hiện tâm sự, cảm xúc của tác giả về thiên nhiên, thời cuộc và con người.
C. Hình ảnh mang tính cụ thể, sinh động, gắn với cuộc sống đời thường.
D. Hình ảnh hàm súc, giàu sức gợi.
b) Vần trong thơ Đường luật được gieo như thế nào?
A. Vần chân, vần bằng, gieo ở các câu 1, 2, 4 (thơ tứ tuyệt), các câu 1, 2, 4, 6, 8 (thơ bát cú).
B. Vần lưng, vần bằng, gieo ở các câu 1, 2, 4 (thơ tứ tuyệt), các câu 1, 2, 4, 6, 8 (thơ bát cú).
C. Vần chân, vần bằng, gieo ở các câu 1, 3, 4 (thơ tứ tuyệt), các câu 1, 3, 4, 6, 8 (thơ bát cú).
D. Vần chân, vần trắc, gieo ở các câu 1, 2, 4 (thơ tứ tuyệt), các câu 1, 3, 4, 6, 8 (thơ bát cú).
c) Các phát biểu sau là đúng hay sai? (Đúng ghi Đ, sai ghi S vào □ sau mỗi ý).
1) Trong bài thơ bát cú, đối thường ở hai câu thực và hai câu luận □
2) Các chữ đối nhau phải cùng từ loại (cùng danh từ, động từ, …) □
3) Thơ Nôm Đường luật là thơ Đường luật viết bằng chữ Nôm do cha ông ta sáng tạo ra trên cơ sở của thơ Đường luật và thơ ca dân tộc. □
4) Thơ Nôm Đường luật phá bỏ hoàn toàn quy phạm của thơ Đường luật về niêm, luật, vần, đối, … □
5) Thơ Nôm Đường luật có những thay đổi về nhịp điệu câu thơ so với thơ Đường luật. □
6) Thơ Nôm Đường luật sử dụng nhiều từ ngữ và hình ảnh đời sống mang bản sắc dân tộc. □
7) Chủ thể trữ tình là chủ thể phát ngôn trong bài thơ, có thể xuất hiện qua các đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất (số ít hoặc số nhiều như: "tôi", "anh", "em", "ta", "chúng ta"…) hoặc phát ngôn dưới hình thức ẩn chủ ngữ, không có ngôi □
8) Trong thơ trung đại, chủ thể trữ tình chỉ xuất hiện qua các đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất số ít hoặc số nhiều.
Trong giai đoạn từ thế kỉ XV đến hết thế kỉ XVII, chế độ phong kiến Việt Nam đạt đến đỉnh cao cực thịnh vào thời gian nào?
A. Nửa đầu thế kỉ XV
B. Nửa cuối thế kỉ XV
C. Nửa đầu thế kỉ XVI
D. Nửa cuối thế kỉ XVI