pH = -log[H+]
=> [ H + ] = 10 - p H = 10 - 2 , 44 ≈ 0 , 00363 ≈ 3 , 6 . 10 - 3 (mol/L).
Chọn đáp án C
pH = -log[H+]
=> [ H + ] = 10 - p H = 10 - 2 , 44 ≈ 0 , 00363 ≈ 3 , 6 . 10 - 3 (mol/L).
Chọn đáp án C
Độ pH của một chất được xác định bởi công thức pH = -log[H+] trong đó H+ là nồng độ ion hyđrô trong chất đó tính theo mol/lít (mol/L). Xác định nồng độ ion H+ của một chất biết rằng độ pH của nó là 8,06
A. 8 , 7 . 10 - 9 mol/L
B. 2 , 44 . 10 - 7 mol/L
C. 2,74,4 mol/L
D. 3 , 6 . 10 - 7 mol/L
Nồng độ c của một chất hóa học sau thời gian t xảy ra phản ứng tự xúc tác được xác định bằng công thức c ( t ) = 6 1 + 2 e - 2 t , t ≥ 0
Hãy chọn phát biểu đúng :
A. Nồng độ c ngày càng giảm
B. Nồng độ c ngày càng tăng
C. Trong khoảng thời gian đầu nồng độ c tăng, sau đó giảm dần
D. Trong khoảng thời gian đầu nồng độ c giảm, sau đó tăng dần
Gọi l,h,r lần lượt là độ dài đường sinh, chiều cao và bán kính mặt đáy của một hình nón. Tính diện tích xung quanh S x q của hình nón đó theo l,h,r.
Một khối trụ có khoảng cách giữa hai đáy, độ dài đường sinh và bán kính đường tròn đáy lần lượt bằng h, l, r. Khi đó công thức tính diện tích toàn phần của khối trụ là
Cường độ của ánh sáng I khi đi qua môi trường khác với không khí , chẳng hạn như sương mù hay nước, ... sẽ giảm dần tùy theo độ dày của môi trường và một hằng số μ gọi là khả năng hấp thu ánh sáng tùy theo bản chất môi trường mà ánh sáng truyền đi và được tính theo công thức I = I 0 . e - μ x với x là độ dày của môi trường đó và tính bằng mét, I 0 là cường độ ánh sáng tại thời điểm trên mặt nước. Biết rằng nước hồ trong suốt có μ = 1 , 4 . Hỏi cường độ ánh sáng giảm đi bao nhiêu lần khi truyền trong hồ đó từ độ sâu 3m xuống đến độ sâu 30m ( chọn giá trị gần đúng với đáp số nhất)
Một chất điểm chuyển động được xác định bởi phương trình s = t3 - 3t2 + 5t + 2 trong đó t được tính bằng giây và s được tính bằng mét. Gia tốc chuyển động khi t=3 là
A. 12 m/s2
B. 17 m/s2
C. 24 m/s2
D. 14 m/s2
Một chất điểm chuyển động được xác định bởi phương trình s = t 3 - 3 t 2 + 5 t + 2 , trong đó t được tính bằng giây và s được tính bằng mét. Gia tốc chuyển động khi t=3 là
A. 12 m / s 2
B. 17 m / s 2
C. 24 m / s 2
D. 14 m / s 2
Trong mặt phẳng tạo độ Oxyz, cho bốn điểm A(0;-1;2), B(2;-3;0), C(-2;1;1), D(0;-1;3). Gọi (L) là tập hợp tất cả các điểm M trong không gian thỏa mãn đẳng thức M A → . M B → = M C → . M D → = 1 . Biết rằng (L) là một đường tròn, đường tròn đó có bán kính r bằng bao nhiêu?
A. r = 11 2
B. r = 7 2
C. r = 3 2
D. r = 5 2
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(4;6;2) và B(2;-2;0) và mặt phẳng (P):x+y+z=0. Xét đường thẳng d thay đổi thuộc (P) và đi qua B, gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên d. Biết rằng khi d thay đổi thì H thuộc một đường tròn cố định. Tính bán kính R của đường tròn đó.
A. R= 6
B. R=2
C. R=1
D. R= 3