Độ lớn của lực ma sát có đặc điểm gì khi vật đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều?
Một vật đang nằm yên trên mặt phẳng nằm ngang. Khi tác dụng lên vật một lực có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ 200N thì vật bắt đầu chuyển động trượt trên sàn. Lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật có đặc điểm gì?
Phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái, cường độ nhỏ hơn 200N.
Phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ 200N.
Phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái, cường độ lớn hơn 200N.
Phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái, cường độ 200N.
: Cho hình vẽ. Biết lực kéo vật là 40N và vật đang chuyển động thẳng đều (khi đó lực ma sát có cùng phương, nhưng ngược chiều và bằng độ lớn với lực kéo).
a) Vẽ mũi tên biểu diễn lực kéo với tỉ xích 1cm ứng với 20N.
b) Vẽ mũi tên biểu diễn lực ma sát tác dụng lên vật.
Câu 40.1. Phát biểu nào sau đây nói về lực ma sát là đúng?
A. Lực ma sát cùng hướng với hướng chuyển động của vật.
B. Khi vật chuyển động nhanh dần, lực ma sát lớn hơn lực đẩy,
C. Khi vật chuyển động chậm dần, lực ma sát nhỏ hơn lực đẩy,
D. Lực ma sát trượt căn trở chuyển động trượt của vật này trên bề mặt vật kia.
Câu 40.2. Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi
A. quyển sách để yên trên mặt bàn nằm nghiêng.
B. ô tô đang chuyển động, đột ngột hãm phanh.
C. quả bóng bàn đặt trên mặt bàn nằm ngang nhẵn bóng.
D. xe đạp đang xuống dốc.
Câu 40.3. Một vật đặt trên mặt bàn nằm ngang. Dùng tay búng vào vật để nó chuyển động. Vật sau đó chuyển động chậm dần vì có
A. trọng lực.
B. lực hấp dẫn.
C. lực búng của tay.
D. lực ma sát
Câu 40.4. Lực ma sát trượt xuất hiện trong trường hợp nào sau đây?
A. Ma sát giữa các viên bị với ổ trục xe đạp, xe máy.
C. Ma sát giữa lốp xe với mặt đường khi xe đang chuyển động.
D. Ma sát giữa má phanh với vành xe.
B. Ma sát giữa cốc nước đặt trên mặt bàn với mặt bàn.
Câu 40.5. Đặt vật trên một mặt bàn năm ngang, móc lực kế vào vật và kéo sao cho lực kế luôn song song với mặt bàn và vật trượt nhanh dần. Số chỉ của lực kế khi đó
A. bằng độ lớn lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật.
B. bằng độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật,
C. lớn hơn độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật,
D. nhỏ hơn độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật.
Câu 40.6. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Lực ma sát chỉ sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt một vật khác,
B. Lực ma sát chỉ sinh ra khi một vật lên trên bề mặt một vật khác,
C. Lực ma sát chỉ xuất hiện khi một vật đứng yên trên bề mặt một vật khác.
D. Lực ma sát có thể có lợi hoặc có hại.
Câu 8. Tác dụng của lực ma sát là
A. giúp vật chuyển động nhanh lên.
B. làm cho vật chuyển động chậm lại.
C. cản trở hoặc thúc đẩy chuyển động của vật.
D. giúp vật chuyển động.
Câu 9. Độ lớn của lực cản càng mạnh khi
A. vật đó càng nặng.
B. diện tích mặt cản càng lớn.
C. vật vật chuyển động càng chậm.
D. vật chuyển động càng nhanh.
Câu 10. Độ lớn lực hút của Trái Đất tác dụng lên một vật gọi là
A. sức hút của Trái đất lên vật.
B. sức hấp dẫn giữa các vật.
C. trọng lượng của vật.
D. khối lượng của vật.
Câu 11. Các vật di chuyển trong nước thường có đầu thon nhọn để
A. giảm trọng lượng của vật.
B. giảm lực cản của nước.
C. tăng lực cản của nước.
D. dễ quan sát phía trước.
Câu 12. Lực giữ cho vật đứng yên ngay cả khi nó bị kéo hoặc đẩy là
A. lực hấp dẫn.
B. lực ma sát trượt.
C. lực ma sát nghỉ.
D. lực đàn hồi.
Câu 13. Khi quạt điện hoạt động năng lượng hao phí là
A. điện năng.
B. cơ năng và nhiệt năng.
C. cơ năng và năng lượng âm thanh.
D. nhiệt năng và năng lượng âm thanh.
giúp nốt mấy câu này với ;[
mik hoi voi:
Khi vật đứng yên, có những lực nào tác dụng vào vật. Các lực này có đặc điểm gì?
Câu nào sau đây là sai?
A. Lực ma sát là lực tiếp xúc xuất hiện ở bề mặt tiếp xúc giữa các vật
B. Các vật chuyển động trong nước đều chịu lực cản của nước còn chuyển động trong không khí thì không chịu lực cản của không khí
C. Lực ma sát có tác dụng thúc đẩy hoặc cản trở chuyển động
D. Khối lượng của một vật là số đo lượng chất của vật
Bài tập 2: Một vật có khối lượng 500g được treo vào một sợi dây, vật đứng yên.
a. Nêu các lực tác dụng vào vật? Nêu đặc điểm lực.
b. Hai lực trên có độ lớn bằng bao nhiêu?
Lấy 2 ví dụ về lực ma sát làm cản trở chuyển động của vật, 2 ví dụ về lực ma sát thúc đẩy chuyển động của vật?