giới hạn đo và đọ chia nhỏ nhất của dụng cụ đo là gì?
Câu 1: Hãy cho biết các đơn vị đo lường hợp pháp của nước ta về: độ dài, khối lượng, thời gian, thể tích?
Câu 2: Trình bày về Giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của dụng cụ đo?
Câu 3: Hãy cho biết sự khác nhau giữa thời gian và thời điểm?
Câu 4: Trình bày cách đo về: độ dài, khối lượng, thể tích chất lỏng, thể tích vật rắn không thấm nước?
Ai đúng thì mình tick nhe.
Chọn đáp án đúng:
Hãy cho biết Giới Hạn Đo và Độ chia nhỏ nhất của chiếc thước kẻ trong hình sau:
A. Giới hạn đo là 9 mm và độ chia nhỏ nhất là 1mm.
B.Giới hạn đo là 9 cm và độ chia nhỏ nhất là 1cm.
C.Giới hạn đo là 9 cm và độ chia nhỏ nhất là 2mm.
D.Giới hạn đo là 9 mm và độ chia nhỏ nhất là 2cm.
Help me
Trò chơi ô chữ
Hàng ngang 1. Khi đo thể tích vật rắn không bỏ lọt vào bình chia độ, người ta phải dùng tới bình này.
2. Tên một dụng cụ được vẽ trong hình 2.1 SGK Vật lí 6.
3. Bình chia độ phải đặt theo phương này.
4. Tên dụng cụ mà học sinh dùng để vẽ đường thẳng.
5. Một tên gọi khác của thước dây.
6. Bình chia độ dùng để đo thể tích của chất này.
7. Việc làm cuối cùng khi đo độ dài hoặc thể tích.
8. Vật dùng để chứa chất lỏng tràn ra từ bình tràn.
9. Giá trị lớn nhất ghi trên dụng cụ đo.
10. Độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên dụng cụ đo. Hàng dọc được tô đậm Từ nằm trong các ô in đậm theo hàng dọc chỉ tên của dụng cụ nào?
Chọn câu đúng trong các câu sau: *
A. Độ chia nhỏ nhất là chiều dài nhỏ nhất của vật mà thước có thể đo được.
B. Độ chia nhỏ nhất của thước là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.
C. Độ chia nhỏ nhất của thước là 1 mm.
D. Độ chia nhỏ nhất của thước là khoảng cách giữa 2 vạch có in số liên tiếp trên thước.
Để đo khối lượng của em thì dùng cân nào sau đây là phù hợp nhất?
(2.5 Điểm)
Cân có giới hạn đo là 10 kg và độ chia nhỏ nhất là 0,1 kg.
Cân có giới hạn đo là 100 kg và độ chia nhỏ nhất là 0,1 kg.
Cân có giới hạn đo là 20 kg và độ chia nhỏ nhất là 1 kg.
Cân có giới hạn đo là 100 kg và độ chia nhỏ nhất là 2 kg.
Câu 2: Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Độ chia nhỏ nhất của thước là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước
B. Độ chia nhỏ nhất của thước là chiều dài nhỏ nhất của vật mà thước có thể đo được
C. Độ chia nhỏ nhất của thước là 1mm
D. Độ chia nhỏ nhất của thước là khoảng cách giữa hai vạch có in số liên tiếp của thước
Cách ghi kết quả nào sau đây là đúng?
A. Chỉ cần ghi kết quả đo chia hết cho ĐCNN của dụng cụ
B. Chỉ cần chữ số cuối cùng của kết quả đo cùng đơn vị với ĐCNN của dụng cụ đo
C. Chỉ cần chữ số cuối cùng của kết quả đo chia hết cho ĐCNN
D. Chỉ cần chữ số cuối cùng của kết quả đo cùng đơn vị với ĐCNN của dụng cụ đo và chia hết cho ĐCNN
Câu 5: Khi sử dụng thước đo ta phải:
A. Chỉ cần biết giới hạn đo của nó
B. Chỉ cần biết độ chia của nó
C. Chỉ cần biết đơn vị của thước đo
D. Biết cả giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của nó
Câu 6: Chọn câu trả lời đúng : ĐCNN của thước cho em biết:
A. Giới hạn nhỏ nhất của độ dài vật mà thước có thể đo với độ chính xác biết được
B. Giới hạn nhỏ nhất mà mắt còn phân biệt khi đo
C. Sai số của phép đo
D. Cả 3 câu trên đều đều đúng
Câu 7: Chọn câu đúng:
A. ĐCNN của thước cho biết giới hạn nhỏ nhất của độ dài vật mà thước có thể đô với độ chính xác biết được
B. ĐCNN của thước cho biết giới hạn nhỏ nhất mà mắt còn phân biệt được khi đo
C. ĐCNN của thước cho biết sai số của phép đo
D. Cả 3 câu trên đều đúng
Câu 8: 1 mét thì bằng:
A. 1000mm
B. 10cm
C. 100dm
D. 100mm
Câu 9: 2dm thì bằng:
A. 200cm
B. 2000mm
C. 20m
D. 0,2m
Câu 10: Cây thước kẻ học sinh mà em thường dùng trong lớp học thích hợp để đo độ dài của vật nào nhất:
A. Chiều dài của con đường đến trường
B. Chiều cao của ngôi trường em
C. Chiều rộng của quyển sách vật lí 6
D. Cả 3 câu trên đều sai