Lời giải:
Điốt bán dẫn được dùng để lắp mạch chỉnh lưu, biến điện xoay chiều thành điện một chiều.
Đáp án cần chọn là: A
Lời giải:
Điốt bán dẫn được dùng để lắp mạch chỉnh lưu, biến điện xoay chiều thành điện một chiều.
Đáp án cần chọn là: A
Câu nào dưới đây nói về điôt bán dẫn là không đúng ?
A. Điôt bán dẫn là linh kiện bán dẫn được tạo bởi một lớp chuyển tiếp p-n.
B. Điôt bán dẫn chỉ cho dòng điện chạy qua nó theo chiều thuận từ n sang p.
C. Điôt bán dẫn chỉ cho dòng điện chạy qua nó khi miền p được nối với cực dương và miền n được nối với cực âm của nguồn điện ngoài.
D. Điôt bán dẫn có tinh chất chính lưu dòng điện nên được dùng để biến dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.
Câu nào dưới đây nói về điều kiện để có dòng điện chạy qua đèn điôt chân không là đúng ?
A. Chỉ cần đặt một hiệu điện thế U A K có giá trị dương giữa anôt A và catôt K của đèn.
B. Phải nung nóng catôt K bằng dòng điện, đồng thời đặt hiệu điện thế U A K có giá trị âm giữa anôt A và catôt K của đèn.
C. Chỉ cần nung nóng catôt K bằng dòng điện và nối anôt A với catôt K qua một điện kế nhạy.
D. Phải nung nóng catôt K bằng dòng điện, đồng thời đặt hiệu điện thế U A K có giá trị dương giữa anôt A và catôt K của đèn.
Câu nào dưới đây nói về lớp chuyển tiếp p-n là không đúng ?
A. Lớp chuyển tiếp p-n là chỗ tiếp xúc của miền mang tính dẫn p và miền mang tính dẫn n được tạo ra trên một tinh thể bán dẫn.
B. Tại lớp chuyển tiếp p-n, do quá trình khuếch tán và tái hợp của các êlectron và lỗ trống nên hình thành một lớp nghèo hạt tải điện và có điện trở rất lớn.
C. Ở hai bên lớp nghèo, về phía bán dẫn n có các ion axepto tích điện dương, về phía bán dẫn p có các ion đôno tích điện âm.
D. Lớp chuyển tiếp p-n có tính chất chỉ cho dòng điện chạy qua nó theo một chiều nhất định từ miền p sang miền n nên được sử dụng làm điôt bán dẫn.
Trên hình a, b là đường đặc tuyến vôn-ampe của một điôt dẫn (dòng điện thuận và dòng điện ngược). Biết hệ số chỉnh lưu của một điôt bán dẫn đước xác định bằng tỉ số giữa trị số của cường độ dòng điện thuận (Ith) và cường độ dòng điện ngược (Ing) ứng với cùng một giá trị tuyệt đối của hiệu điện thế đặt vào điôt. Hệ số chỉnh lưu của điôt này ở hiệu điện thế 1,5V là
A. 13,6
B. 1,0
C. 1,5
D. 6,8.
Trên hình a, b là đường đặc tuyến vôn-ampe của một điôt dẫn (dòng điện thuận và dòng điện ngược). Biết hệ số chỉnh lưu của một điôt bán dẫn đước xác định bằng tỉ số giữa trị số của cường độ dòng điện thuận (Ith) và cường độ dòng điện ngược (Ing) ứng với cùng một giá trị tuyệt đối của hiệu điện thế đặt vào điôt. Hệ số chỉnh lưu của điôt này ở hiệu điện thế 1,5V là?
A. 13,6
B. 1,0
C. 1,5
D. 6,8
Ba dòng điện thẳng dài đặt song song với nhau, cách đều nhau đi qua ba đỉnh của một tam giác đều cạnh a = 4 cm theo phương vuông góc với mặt phẳng hình vẽ. Cho các dòng điện chạy qua có cùng một chiều có cùng một chiều với các cường độ dòng điện I 1 = 10 A, I 2 = I 3 = 20 A. Lực tổng hợp F tác dụng lên mỗi mét dây dẫn có dòng điện I 1 là
A. 10 - 3 N.
B. 2 . 10 - 3 N.
C. 2 , 5 . 10 - 3 N.
D. 4 . 10 - 3 N.
Ba dòng điện thẳng dài đặt song song với nhau, cách đều nhau đi qua ba đỉnh của một tam giác đều cạnh a = 4 cm theo phương vuông góc với mặt phẳng hình vẽ. Cho các dòng điện chạy qua có cùng một chiều có cùng một chiều với các cường độ dòng điện I 1 = 10 A, I 2 = I 3 = 20 A. Lực tổng hợp F tác dụng lên mỗi mét dây dẫn có dòng điện I 1 là
A. 10 - 3 N.
B. 2. 10 - 3 N.
C. 2,5. 10 - 3 N.
D. 4. 10 - 3 N.
Ba dòng điện thẳng dài đặt song song với nhau, cách đều nhau đi qua ba đỉnh của một tam giác đều cạnh a = 4 cm theo phương vuông góc với mặt phẳng hình vẽ. Cho các dòng điện chạy qua có cùng một chiều có cùng một chiều với các cường độ dòng điện I 1 = 10 A, I 2 = I 3 = 20 A. Lực tổng hợp F tác dụng lên mỗi mét dây dẫn có dòng điện I 1 là
A. 10 - 3 N.
B. 1,73. 10 - 3 N.
C. 2. 10 - 3 N.
D. 2,5. 10 - 3 N.
Ba dòng điện thẳng dài đặt song song với nhau, cách đều nhau đi qua ba đỉnh của một tam giác đều cạnh a = 4 cm theo phương vuông góc với mặt phẳng hình vẽ. Cho các dòng điện chạy qua có cùng một chiều có cùng một chiều với các cường độ dòng điện I 1 = 10 A, I 2 = I 3 = 20 A. Lực tổng hợp F tác dụng lên mỗi mét dây dẫn có dòng điện I 1 là
A. 10 - 3 N.
B. 1 , 73 . 10 - 3 N.
C. 2 . 10 - 3 N.
D. 2 , 5 . 10 - 3 N.
Ba dòng điện thẳng dài đặt song song với nhau, cách đều nhau đi qua ba đỉnh của một tam giác đều cạnh a = 4 cm theo phương vuông góc với mặt phẳng hình vẽ. Cho các dòng điện chạy qua có cùng một chiều có cùng một chiều với các cường độ dòng điện I 1 = 10 A, I 2 = I 3 = 20 A. Lực tổng hợp F tác dụng lên mỗi mét dây dẫn có dòng điện I 1 là
A. 10 - 3 N
B. 2 . 10 - 3 N
C. 2 , 5 . 10 - 3 N
D. 4 . 10 - 3 N