Ở một loại côn trùng, gen qui định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể thường và di truyền theo hiện tượng trội hoàn toàn. Gen A: thân xám; gen a: thân đen; Gen B: mắt đỏ; gen b: mắt vàng. Các gen nói trên phân li độc lập và tổ hợp tự do trong giảm phân. Bố mẹ có kiểu gen, kiểu hình nào sau đây sinh ra con lai có 50% thân xám, mắt đỏ và 50% thân xám, mắt vàng?
A. AAbb (thân xám, mắt vàng) x aaBb (thân đen, mắt đỏ).
B. AaBB (thân xám, mắt đỏ) x aabb (thân đen, mắt vàng).
C. Aabb (thân xám, mắt vàng) x AaBB (thân xám, mắt đỏ).
D. aaBB (thân đen, mắt đỏ) x aaBb (thân đen, mắt đỏ).
Cho các nhận định nào sau đây là đúng
1. Phân li độc lập hạn chế sự xuất hiện của biến dị tổ hợp.
2. Trao đổi chéo xảy ra sẽ luôn dẫn đến hoán vị gen, làm xuất hiện biến dị tổ hợp.
3. Loài có số lượng nhiễm sắc thể nhiều thường có nhiều biến dị tổ hợp hơn loài có số lượng nhiễm sắc thể ít hơn.
4. Số biến dị tổ hợp có thể phụ thuộc vào số lượng gen trong hệ gen và hình thức sinh sản của loài.
5. Biến dị tổ hợp có thể là một kiểu hình hoàn toàn mới chưa có ở thế hệ bố mẹ.
Số nhận định đúng là:
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Cho các nhận định nào sau đây là đúng
1. Phân li độc lập hạn chế sự xuất hiện của biến dị tổ hợp.
2. trao đổi chéo xảy ra sẽ luôn dẫn đến hoán vị gen, làm xuất hiện biến dị tổ hợp
3. Loài có số lượng nhiễm sắc thể nhiều thường có nhiều biến bị tổ hợp hơn loài có số lượng nhiễm sắc thể ít hơn.
4. Số biến dị tổ hợp có thể phụ thuộc vào số lượng gen trong hệ gen và hình thức sinh sản của loài
5. biến dị tổ hợp có thể là một kiểu hình hoàn toàn mới chưa có ở thế hệ bố mẹ.
Số nhận định đúng là:
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Cho các nhận định nào sau đây là đúng
1. Phân li độc lập hạn chế sự xuất hiện của biến dị tổ hợp.
2. trao đổi chéo xảy ra sẽ luôn dẫn đến hoán vị gen, làm xuất hiện biến dị tổ hợp
3. Loài có số lượng nhiễm sắc thể nhiều thường có nhiều biến bị tổ hợp hơn loài có số lượng nhiễm sắc thể ít hơn.
4. Số biến dị tổ hợp có thể phụ thuộc vào số lượng gen trong hệ gen và hình thức sinh sản của loài
5. biến dị tổ hợp có thể là một kiểu hình hoàn toàn mới chưa có ở thế hệ bố mẹ.
Số nhận định đúng là:
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Cho các nhận định nào sau đây là đúng
1. Phân li độc lập hạn chế sự xuất hiện của biến dị tổ hợp.
2. trao đổi chéo xảy ra sẽ luôn dẫn đến hoán vị gen, làm xuất hiện biến dị tổ hợp
3. Loài có số lượng nhiễm sắc thể nhiều thường có nhiều biến bị tổ hợp hơn loài có số lượng nhiễm sắc thể ít hơn.
4. Số biến dị tổ hợp có thể phụ thuộc vào số lượng gen trong hệ gen và hình thức sinh sản của loài
5. biến dị tổ hợp có thể là một kiểu hình hoàn toàn mới chưa có ở thế hệ bố mẹ.
Số nhận định đúng là:
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Cho các thông tin sau:
1. Các gen nằm trên cùng một cặp nhiễm sắc thể (NST).
2. Mỗi gen nằm trên một NST khác nhau.
3. Thể dị hợp hai cặp gen giảm phân bình thường cho 4 loại giao tử.
4. Tỉ lệ một loại kiểu hình chung bằng tích tỉ lệ các loại tính trạng cấu thành kiểu hình đó.
5. Làm xuất hiện biến dị tổ hợp.
6. Trong trường hợp mỗi gen quy định một tính trạng, nếu P thuần chủng, khác nhau về các cặp tính trạng tương phản thì F1 đồng loạt có kiểu hình giống nhau và có kiểu gen dị hợp tử.
Những điểm giống nhau giữa quy luật phân li độc lập và quy luật hoán vị gen là:
A. 3, 4, 5.
B. 1, 4, 6.
C. 2, 3, 5.
D. 3, 5, 6.
Hãy chọn phương án trả lời đúng: Quy luật phân li độc lập thực chất nói về:
a) Sự phân li độc lập của các tính trạng.
b) Sự phân li kiểu hình theo tỉ lệ 9: 3 : 3 : 1.
c) Sự tổ hợp của các alen trong quá trình thụ tinh.
d) Sự phân li độc lập của các alen trong quá trình giảm phân.
Ở một loại côn trùng, gen qui định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể thường và di truyền theo hiện tượng trội hoàn toàn. Gen A: thân xám; gen a: thân đen; Gen B: mắt đỏ; gen b: mắt vàng; Gen D: lông ngắn; gen d: lông dài. Các gen nói trên phân li độc lập và tổ hợp tự do trong giảm phân. Phép lai nào sau đây không tạo ra kiểu hình thân đen, mắt vàng, lông dài ở con lai?
A. AaBbDd x aaBbdd.
B. Aabbdd x aaBbDd.
C. AaBBdd x aabbdd.
D. aabbDd x aabbDd.
Ở một loại côn trùng, gen qui định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể thường và di truyền theo hiện tượng trội hoàn toàn. Gen A: thân xám; gen a: thân đen; Gen B: mắt đỏ; gen b: mắt vàng; Gen D: lông ngắn; gen d: lông dài. Các gen nói trên phân li độc lập và tổ hợp tự do trong giảm phân. Phép lai nào sau đây không tạo ra kiểu hình thân đen, mắt vàng, lông dài ở con lai?
A. AaBbDd x aaBbdd.
B. Aabbdd x aaBbDd.
C. AaBBdd x aabbdd.
D. aabbDd x aabbDd.
Ở một loài thực vật tự thụ phấn, tính trạng màu sắc hạt do hai gen không alen phân li độc lập quy định. Trong kiểu gen đồng thời có mặt gen A và B quy định hạt màu đỏ; khi trong kiểu gen chỉ có một trong hai gen A hoặc B, hoặc không có cả hai gen A và B quy định hạt màu trắng. Cho cây dị hợp hai cặp gen tự thụ phấn thu được F1. Quá trình giảm phân diễn ra bình thường, các giao tử đều tham gia thụ tinh hình thành hợp tử. Theo lí thuyết, trên mỗi cây F1 không thể có tỉ lệ phân li màu sắc hạt nào sau đây?
A. 75% hạt màu đỏ : 25% hạt màu trắng
B. 100% hạt màu đỏ.
C. 50% hạt màu đỏ : 50% hạt màu trắng.
D. 56,25% hạt màu đỏ : 43,75% hạt màu trắng