Đáp án: A
Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt: Ở nhiệt độ không đổi, tích của áp suất p và thể tích V của một lượng khí xác định là một hằng số: pV = const.
Đáp án: A
Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt: Ở nhiệt độ không đổi, tích của áp suất p và thể tích V của một lượng khí xác định là một hằng số: pV = const.
Có 64 g khí oxi đựng trong một bình kín có thể tích 10 lít và áp suất là 2 atm. Nung nóng khí trong bình để áp suất tăng thêm 1,2 atm. Tính độ biến thiên nội năng của khối khí. Coi bình không dãn nở vì nhiệt.
Một khối khí trong một bình kín ở nhiệt độ 270C có áp suất p, người ta tăng nhiệt độ khí lên đến 1770C ,
a) TÍnh áp suất của khí tong bình.
b) Muốn áp suất của khí không thay đổi ngươi ta phải thả ra ngoài bao nhiêu khối lượng của nó>
Một bình chứa 4,8 lít khí hiđrô ở 5 . 10 5 P a ở 14 ∘ C . Người ta tăng nhiệt độ của khí lên tới 26 ° C . Vì bình không thật kín nên có một phần khí thoát ra ngoài và áp suất trong bình không thay đổi. Biết khối lượng mol của hiđrô là μ = 2 . 10 - 3 k g / m o l . Khối lượng khí thoát ra ngoài là:
A. 9 , 09 . 10 - 5 k g
B. 7 , 08 . 10 - 5 k g
C. 10 , 7 . 10 - 5 k g
D. 8 , 07 . 10 - 5 k g
Một khối khí chứa trong một xi - lanh kín đặt nằm ngang ở áp suất 10 Pa có thể tích 7 lít và nhiệt độ ban đầu 25 ° C . Nung nóng khí trong xi - lanh , khí dãn nở đằng áp ở nhiệt độ 125 ° C . a . Tính thể tích khí sau khi nung nóng . b . Nếu trong quá tình nung nóng khi nhận được nhiệt lượng 700J . Tính độ biến thiên nội năng của khí .
Cho một khối khí ở nhiệt độ phòng (300C), có thể tích 0,5m3 và áp suất 1 atm. Người ta nén khối khí trong bình tới áp suất 2 atm. Biết rằng nhiệt độ của khối khí được giữ không đổi trong suốt quá trình nén, thể tích khối khí sau khi nén là:
A. 0,25m3
B. 1 m3
C. 0,75m3
D. 2,5m3
Diện tích mặt pittông là 150cm2 nằm cách đáy của xilanh đoạn 30cm, khối lượng khí ở t = 25°C, p = 105Pa. Khi nhận được năng lượng do 5g xăng bị đốt cháy tòa ra, khí dãn nở ở áp suất không đổi, nhiệt độ của nó tăng thêm 50°C. Tính công do khí thực hiện.
A. 32J
B. 40J
C. 80J
D. 120J
Một bình chứa 4,8 lít khí hiđrô ở 5 . 10 5 P a ở 14 o C . Người ta tăng nhiệt độ của khí lên tới 26 o C . Vì bình không thật kín nên có một phần khí thoát ra ngoài và áp suất trong bình không thay đổi. Tính khối lượng khí thoát ra ngoài biết khối lượng mol của hiđrô là 2 . 10 - 3 k g / m o l .
Một bình kín chứa 1 mol khí Nito, áp suất 10 5 Pa, ở nhiệt độ 27 ° C . Do có một lượng khí thoát ra ngoài nên áp suất của khí trong bình chỉ còn 0,8. 10 5 Pa, nhiệt độ vẫn được giữ không đổi. Lượng khí đã thoát ra ngoài bằng:
A. 0,4mol
B. 0,8mol
C. 0,2mol
D. 0,1mol
Mối liên hệ giữa áp suất thể tích, nhiệt độ của một lượng khí trong quá trình nào sau đây không được xác định bằng phương trình trạng thái của khí lí tưởng?
A. Nung nóng một lượng khí trong một bình đậy kín
B. Nung nóng một lượng khí trong một bình không đậy kín
C. Nung nóng một lượng khí trong một xilanh kín có pit-tông làm khí nóng lên, nở ra, đẩy pit-tông di chuyển
D. Dùng tay bóp lõm quả bóng bàn.
Phần dưới của một bình trụ có diện tích đáy là S = 0,2 m2 chứa V0 = 0,1m3 không khí ở 27oC và áp suất 760mmHg, phía trên được đậy kín bởi một pit-tông rất nhẹ có thể di chuyển được. Khối khí nhận thêm nhiệt lượng do đốt cháy 1,5g xăng nên pit-tông dịch chuyển dưới áp suất không đổi và nhiệt độ tăng thêm 2000C. Năng suất tỏa nhiệt của xăng là 4.107J/kg, khối lượng riêng của Hg là 13300 kg/m3. Hiệu suất của quá trình này là:
A. 22%
B. 10%
C. 15%
D. 11%