Viết Vào chỗ chấm:
Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua lấy niên hiệu là:..........
Vua nào lên ngôi Hoàng đế đóng đô ở Hoa Lưu
A. Đinh Bộ Lĩnh
B. Ngô Quyền
C. Quang Trung
D.Lê Hoàn
Hãy nối tên nước ở cột A với tên các nhân vật lịch sử ở cột B sao cho đúng.
A | B | |
---|---|---|
A/ Văn Lang | 1/ Đinh Bộ Lĩnh | |
B/ Âu Lạc | 2/ Vua Hùng | |
C/ Đại Cồ Việt | 3/ An Dương Vương | |
D/ Đại Việt | 4/ Lý Thánh Tông |
Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, lên ngôi vua và đặt tên nước là gì?
Lê Hoàn lên ngôi vua lấy tên gọi là gì?
a.Lê Đại Hành. b. Lê Long Đĩnh. c.Lê Thánh Tông.
Nối Cột A với câu trả lời đúng cột B
A | B | |
---|---|---|
Vua của nước Văn Lang là vua nào? | Vua Hùng | |
Vua Đinh Tiên Hoàng | ||
Vua Lý Thái Tổ | ||
Vua Lê Thái Tổ |
HƯỚNG DẪN ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ - LỚP 4 - HKI
I. Học thuộc toàn bộ nội dung bài trong SGK của ba bài sau:
- Chiến thằng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo (năm 938)
- Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
- Nhà Lý dời đô ra Thăng Long
II. Một số câu hỏi gợi ý ôn tập
BÀI 5 – CHIẾN THẮNG BACH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO.
Câu 1: Vì sao quân Nam Hán xâm lược nước ta?
Gợi ý trả lời: Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ để đoạt chức. Ngô Quyền (con
rể của Dương Đình Nghệ) đem quân đi đánh để báo thù. Kiều Công Tiễn cho người
sang cầu cứu.
Câu 2: Ai là người lãnh đạo nhân dân chống lại quân Nam Hán?
.....................................................................................................................
Câu 3: Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc?
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
Câu 4: Điền từ thích hợp vào chỗ chấm cho phù hợp?
Chiến thắng .................... năm 938 do ......................... lãnh đạo, đã đánh
ta quân ................... xâm lược. Chấm dứt hơn một nghìn năm Bắc thuộc.
Câu 5: Chiến thắng Bạch Đằng có ý nghĩa như thế nào đối với nước ta thời bấy giờ?
Gợi ý trả lời: Chiến thắng Bạch Đằng đã chấm dứt hoàn toàn hơn một nghìn năm đô
hộ của phong kiến phương Bắc, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc.
BÀI 7 – ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN
Câu 1: Sau khi Ngô Quyền mất tình hình nước ta như thế nào?
Gợi ý trả lời: Nội bộ triều đình lục đục, tranh chấp ngai vàng. Các thế lực địa phương
nổi dậy, chia cắt đất nước thành 12 vùng. Đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, sử cũ gọi là
“loạn 12 sứ quân”.
Câu 2: Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì trước tình hình của đất nước “loạn 12 sứ quân”?
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
Câu 3: Đinh Bộ Lĩnh thống nhất Giang Sơn vào năm nào?
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
Câu 4: Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua, đặt tên nước ta là gì và đóng đô ở đâu?
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
Câu 5: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân như thế nào?
Gợi ý trả lời: Khi loạn 12 sứ quân diễn ra, Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp lực lượng trong
vùng, liên kết với một số sứ quân và đi đánh các sứ quân khác. Được sự ủng hộ của
nhân dân nên ông đánh đâu thắng đó; dẹp yên được loạn 12 sứ quân.
BÀI 9 – NHÀ LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG
Câu 1: Vua Lý Thái Tổ dời đô về Thăng Long vào năm nào?Tính đến nay đã được
bao nhiêu năm?
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
Câu 2: Vì sao vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long?
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
Câu 3: Đến đời vua Lý Thánh Tông nước ta đổi tên tên là gì?
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
Câu 4 :Tại kinh thành Thăng Long, nhà Lý đã làm gì?
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
Câu 5: Vì sao Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm làm kinh đô?
Gợi ý trả lời: Lí Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh đô vì vua thấy đây là vùng
đất trung tâm của đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, dân cư không khổ vì ngập lụt,
muôn vật phong phú tốt tươi. Càng nghĩ, vua càng tin rằng muốn cho con cháu đời sau
xây dựng được cuộc sống ấm no thì phải dời đô từ vùng núi chật hẹp Hoa Lư về vùng
Đại La, một vùng đồng bằng rộng lớn, màu mỡ.
Gợi ý trả lời: Em hãy cho biết Thăng Long còn có tên gọi nào khác nữa?
Trả lời: Thăng Long còn có những tên gọi khác là: Đại La, Đông Đô, Đông Quan,
Đông Kinh, Hà Nội.
Em nêu nhận xét các câu sau: (Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống)
a. Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng đế, lấy hiệu là Gia Long.
b. Nhà vua trực tiếp điều hành mọi việc quan trọng.
c. Nhà Nguyễn đặt ra Bộ luật Hồng Đức để cai trị đất nước.
d. Thành lập các trạm ngựa để để đưa tin nhanh từ Bắc tới Nam.
Nhà Nguyễn được thành lập trong hoàn cảnh nào,vào năm bao nhiêu?
Nguyễn Ánh lên ngôi vua lấy niên hiệu là gì?
Từ năm 1802 đến năm 1858,nhà Nguyễn trải qua bao nhiêu đời vua?
Em hãy dẫn dắt ra một số sự kiện để chứng minh rằng,các vua triều Ngyễn ko muốn chia sẻ quyền hành cho ai.