Chọn 2 danh từ trong câu sau để đặt câu: “Sự kiên nhẫn của Trương Bạch khiến người dạy nghề cũng phải kinh ngạc.”
Trái nghĩa với
-bền chí
-quyết chí
-bền lòng
-kiên trì
Tìm chủ ngữ vị ngữ
Sự kiên nhãn của Trương Bạch khiến người dạy nghề cũng phải kinh ngạc.
Phút yên tĩnh của rừng ban mai dần dần biến đi.
Bàn tay người nghệ sĩ
Ngay từ nhỏ, Trương Bạch đã rất yêu thích thiên nhiên. Lúc nhàn rỗi, cậu nặn những con giống bằng đất sét trông y như thật. Lớn lên, Trương Bạch xin đi làm ở một cửa hàng đồ ngọc. Anh say mê làm việc hết mình, không bao giờ chịu dừng khi thấy những chỗ cần gia công tinh tế mà mình chưa làm được. Sự kiên nhẫn của Trương Bạch khiến người dạy nghề cũng phải kinh ngạc. Một hôm có người mang một khối ngọc thạch đến và nhờ anh tạc cho một pho tượng Quan Âm. Trương Bạch tự nhủ sẽ gắng công tạo nên một tác phẩm tuyệt trần, mỹ mãn. Pho tượng làm xong, quả là một tác phẩm trác tuyệt. Từ dung mạo đến dáng vẻ của Quan Âm đều toát lên sự ung dung và cực kì mỹ lệ. Điều vô cùng lí thú là pho tượng sống động đến lạ lùng, giống như một người sống vậy. Nếu đi một vòng xung quanh pho tượng, đôi mắt Quan Âm như biết nhìn theo. Hiển nhiên đây là điều không thể nào tưởng tượng nổi
Nếu em gặp Trương Bạch, em sẽ nói điều gì với anh?
Bài 1. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
a) Xa xa, các bác nông dân đang nhanh tay gặt lúa.
b) Sự kiên nhẫn của Trương Bạch khiến người dạy nghề cũng phải kinh ngạc.
c) Dưới bóng tre xanh, ta giữ gìn một nền văn hóa lâu đời.
Câu 4 (0,5 điểm). Điều kiện nào là quan trọng nhất khiến Trương Bạch trở thành một nghệ nhân tài giỏi?
A Say mê, kiên nhẫn và làm việc hết mình
B Có tài nặn con giống y như thật ngay từ nhỏ
C Gặp được thầy giỏi truyền nghề
D Gắng công tạo nên một tác phẩm tuyệt trần
Câu 5 (0,5 điểm). Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy ?
A. Ung dung, sống động, mỹ lệ.
B. Ung dung, lạ lùng, tưởng tượng
help me
Nội dung bài giảng: Bài đọc “Văn hay chữ tốt” ca ngợi sự kiên trì, kiên nhẫn quyết tâm rèn luyện chữ viết của Cao Bá Quát. Ông từ một người viết chữ rất xấu đến nổi tiếng là người văn hay chữ tốt.
thiên nhiên, say mê, mĩ lệ, cẩn thận, lạ lùng, kiên nhẫn, tinh tế. sếp các từ vào nhóm thích hợp
a,từ ghép:
b,từ láy:
Đặt câu cảm cho mỗi tình huống sau :
a. Bộc lộ sự ngạc nhiên của em khi em nhìn thấy một điều lạ.
.............................................................................................................................................................................................
b. Bộc lộ sự vui sướng của em khi em được mẹ của cho một cái áo mới.
...........................................................................................................................................................................................
Đây là một số mở bài của câu chuyện Rùa và thỏ. Em hãy cho biết đó là những cách mở bài nào ?
a) Có một con rùa sống bên sông. Biết mình chậm chạp nên hôm nào cũng vậy, vừa sáng sớm tinh mơ, nó đã ra bờ sông tập chạy.
b) Xưa nay, người cậy tài cậy giỏi mà chủ quan, biếng nhác thì chẳng làm nên việc gì. Ngược lại, sức có kém nhưng quyết tâm, nhẫn nại ắt thành công. Câu chuyện Rùa và thỏ chứng minh điều đó.
c) Đầu năm học vừa qua, lớp em có mấy bọn vì chủ quan, lười biếng nên kết quả học tập sút kém hơn so với hồi lớp ba. Cô giáo bèn kể chuyện Rùa và thỏ để khuyên các bạn phải cố gắng, chăm chỉ. Câu chuyện này như sau:
d) Trong các loài thú, mấy ai chạy nhanh bằng bọn thỏ chúng tôi ? Thấy bóng chúng tôi trên đường đua, thì hươu, nai còn phải kiêng dè, chưa nói gì tới bác trâu hay chị lợn. Thế mà có lần thỏ tôi phải ngậm đắng nuốt cay chịu thua anh chàng rùa nổi tiếng lù đù, chậm chạp. Câu chuyện ấy dạy cho tôi một bài học nhớ đời. Đầu đuôi thế này :