Điều chế khí Y trong phòng thí nghiệm:
Cho các nhận định sau:
(a) Chất rắn X là KMnO4 thì khí Y là O2.
(b) Chất rắn X là NaNO3 thì khí Y là N2.
(c) Chất rắn X là KClO3 thì khí Y là Cl2.
(d) Chất rắn X là CaCO3 thì khí Y là O2.
Số nhận định đúng là:
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4.
Trong phòng thí nghiệm, khí clo thường được điều chế bằng cách oxi hóa hợp chất nào sau đây:
A. NaCl.
B. HCl.
C. KClO3.
D. KMnO4.
Hình vẽ mô tả điều chế khí SO2 trong phòng thí nghiệm:
Điều nào sau đây là sai ?
A. X là Na2SO3.
B. X là NaHSO3.
C. X là FeS.
D. X là Ba(HSO3)2.
Trong phòng thí nghiệm khí oxi có thể được điều chế bằng cách nhiệt phân muối KClO3 có MnO2 làm xúc tác và có thể được thu bằng cách đẩy nước hay đẩy không khí:
Trong các hình vẽ cho ở trên, hình vẽ mô tả điều chế và thu khí oxi đúng cách là:
A. 1 và 2.
B. 2 và 3.
C. 1 và 3.
D. 3 và 4.
Điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm bằng cách cho dung dịch X tác dụng với chất oxi hóa Y ở nhiệt độ phòng thí nghiệm. X và Y là những chất nào sau đây:
A. NaCl và H2SO4
B. KCl và H2SO4
C. HCl và MnO2
D. HCl và KMnO4
Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí C l 2 từ M n O 2 và dung dịch HCl:
Phát biểu nào sau đây sai?
A. Có thể thay M n O 2 bằng K M n O 4 .
B. Bông tẩm dung dịch NaOH ngăn không cho khí C l 2 thoát ra.
C. Có thể thay dung dịch NaOH bằng dung dịch C a O H 2 .
D. Có thể thay dung dịch NaCl bằng dung dịch KOH.
Trong phòng thí nghiệm, khí clo được điều chế theo phản ứng :
KMnO 4 + HCl (đặc) → KCl + MnCl 2 + Cl 2 + H 2 O
Để điều chế được 1 mol khí clo, số mol KMnO 4 và HCl cần dùng lần lượt là
A. 0,2 và 2,4. B. 0,2 và 2,8.
C. 0,4 và 3,2. D. 0,2 và 4,0.
Nhiệt phân 40,3 gam hỗn hợp X gồm KClO3 và KMnO4, thu được O2 và m gam chất rắn gồm K2MnO4, MnO2 và KCl . Toàn bộ lượng O2 tác dụng hết với cacbon nóng đỏ, thu được 11,2 lít hỗn hợp khí Y (đktc) có tỉ khối so với H2 là 17,2. Thành phần % theo khối lượng của KMnO4 trong X gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 40%
B. 80%
C. 60%
D. 20%
Thực hiện các phản ứng sau:
( a ) 2 K C l O 3 → t o 2 K C l + 3 O 2 ( b ) 2 K M n O 4 → t o K 2 M n O 4 + M n O 2 + O 2 ( c ) 2 H 2 O → đ i ệ n p h â n 2 H 2 + O 2
(d) 2 Cu(NO3)2 → t o 2CuO+ 4NO2 + O2
Có bao nhiêu trường hợp thường dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm?
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5