Thành phần gọi – đáp được dùng để tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp.
Đáp án:
“Thành phần gọi - đáp được dùng để tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp”.
Đáp án cần chọn là: C
Thành phần gọi – đáp được dùng để tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp.
Đáp án:
“Thành phần gọi - đáp được dùng để tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp”.
Đáp án cần chọn là: C
Phần I. Trắc nghiệm
Nối tên thành phần biệt lập ở cột A với tác dụng ở cột B sao cho phù hợp.
A | B |
1. Thành phần tình thái | a. Dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu |
2. Thành phần cảm thán | b. Dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu |
3. Thành phần gọi - đáp | c. Dùng để bộc lộ tâm lí của người nói |
4. Thành phần phụ chú | d. Dùng để tạo lập hoặc để duy trì quan hệ giao tiếp |
viết đoạn văn giới thiệu về một tác phẩm (viết như đoạn mở bài) trong chương trình ngữ văn 9 trong đó sử dụng thành phần khởi ngữ, thành phần biệt lập ( tình thái, cảm thán, phụ chú, gọi - đáp) —> gạch dưới từng thành phần đó
a)Đặt câu có sử dụng tình thái và cảm thán
b)Tình thái và phụ chú
c)Gọi đáp và cảm thán
d)Gọi đáp và phụ chú
e)Cảm thán và phụ chú
Bài 3 Đặt câu (Gạch chân các thành phần theo yêu cầu)
a. Thành phần tình thái liên quan tới tác phẩm “Bếp lửa”
b. Thành phần cảm thán liên quan tới tác phẩm “Đoàn thuyền đánh cá”
c. Thành phần gọi đáp liên quan tới tác phẩm “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”
d. Thành phần phụ chú liên quan tới tác phẩm “Đồng chí”
Điền vào chỗ (...) để hoàn chỉnh câu sau:
- Khởi ngữ là thành phần đứng trước … để nêu lên đề tài được nói đến trong câu.
A. Chủ ngữ
B. Vị ngữ
C. Trạng ngữ
D. Bổ ngữ
Tìm thành phần gọi - đáp trong đoạn trích sau đây và cho biết từ nào được dùng để gọi, từ nào được dùng để đáp. Quan hệ giữa người gọi và người đáp là quan hệ gì (trên - dưới hay ngang hàng, thân hay sơ)?
Đâu là thành phần tình thái hoặc cảm thán trong câu sau: Không thể nào việc đó lại lặp lại lần nữa. ?
A. Không thể
B. Không thể nào
C. Lặp lại
D. Lần nữa
Gạch chân các thành phần tình thái hoặc cảm thán trong câu sau: Tôi không rõ, hình như họ là hai mẹ con ?
A. Không rõ
B. Hình như
C. Tôi không rõ
D. Hai mẹ con
Điền vào chỗ (...) để hoàn chỉnh câu sau:
A. Tình thái
B. Cảm thán
C. Gọi đáp
D. Phụ chú