Điền từ trái nghĩa với từ đen vào câu sau: "Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng ".
Gần mực thì đen ,gần đèn thì sáng
đúng không?
Đen trong từ này có nghĩa là tối, chứ không phải là
MÀU ĐEN ĐÂU NHÁ
Vì thế, từ đúng ở câu này là từ sáng
#Hoàng
Điền từ trái nghĩa với từ đen vào câu sau: "Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng ".
Gần mực thì đen ,gần đèn thì sáng
đúng không?
Đen trong từ này có nghĩa là tối, chứ không phải là
MÀU ĐEN ĐÂU NHÁ
Vì thế, từ đúng ở câu này là từ sáng
#Hoàng
Điền vào chỗ trống từ trái nghĩa với từ hẹp: "Hẹp nhà................ bụng".
Câu hỏi 2:
Câu thành ngữ: "Dám nghĩ dám..................... " chỉ sự mạnh dạn, có nhiều sáng kiến và dám thực hiện sáng kiến.
Câu hỏi 3:
Câu thành ngữ: "Chịu............................. chịu khó" chỉ sự cần cù, chăm chỉ, không ngại khó, ngại khổ.
Câu hỏi 4:
Nếu từ láy chỉ có phần vần giống nhau thì được gọi là từ láy............................ .
Câu hỏi 5:
Điền vào chỗ trống từ trái nghĩa với từ xấu: "Xấu người........................... nết".
Câu hỏi 6:
Các từ "giáo viên, kĩ sư, bác sĩ, luật sư" được gọi chung là ...................... thức.
Câu hỏi 7:
Khi viết một tiếng, dấu thanh cần được đặt ở......................... chính.
Câu hỏi 8:
Điền vào chỗ trống từ trái nghĩa với từ trên: "Trên kính.................... nhường".
Câu hỏi 9:
Điền vào chỗ trống từ trái nghĩa với từ nắng: "Mau sao thì nắng, vắng sao thì.......................... ".
Câu hỏi 10:
Điền từ trái nghĩa với từ đen vào câu sau: "Gần mực thì đen, gần đèn thì............................. ".
Điền vào chỗ trống từ trái nghĩa với từ hẹp: "Hẹp nhà ..................... bụng".
Câu hỏi 2:
Câu thành ngữ: "Dám nghĩ dám................. " chỉ sự mạnh dạn, có nhiều sáng kiến và dám thực hiện sáng kiến.
Câu hỏi 3:
Câu thành ngữ: "Chịu ...................... chịu khó" chỉ sự cần cù, chăm chỉ, không ngại khó, ngại khổ.
Câu hỏi 4:
Nếu từ láy chỉ có phần vần giống nhau thì được gọi là từ láy.............. .
Câu hỏi 5:
Điền vào chỗ trống từ trái nghĩa với từ xấu: "Xấu người............... nết".
Câu hỏi 6:
Các từ "giáo viên, kĩ sư, bác sĩ, luật sư" được gọi chung là.......................... thức.
Câu hỏi 7:
Khi viết một tiếng, dấu thanh cần được đặt ở ................. chính.
Câu hỏi 8:
Điền vào chỗ trống từ trái nghĩa với từ trên: "Trên kính.................... nhường".
Câu hỏi 9:
Điền vào chỗ trống từ trái nghĩa với từ nắng: "Mau sao thì nắng, vắng sao thì............... ".
Câu hỏi 10:
Điền từ trái nghĩa với từ đen vào câu sau: "Gần mực thì đen, gần đèn thì.............. ".
gần mực ... đen
tìm những từ cùng nghĩa chỉ màu đen để điền vào chỗ chấm trong các từ dưới đây: -Bảng... -Mắt... -Vải… -Ngựa… -Đũa… -Chó…
Câu 1: Mất bò mới lo làm chuồng nghĩa là thế nào?
Câu 2: Một con ngựa đau cả tàu bỏ cả ý nghĩa là gì?
Câu 4: Các câu sau điền được những từ trái nghĩa nào?
a)....to...lớn
b)....thác...ghềnh
c)ba.....bảy....
Câu 5: Tìm một từ khác loại trong mỗi dãy từ sau:
1.màu xanh,màu sắc,màu vàng,màu cam,màu đen
2.quê hương,tổ quốc,đất nước,tổ tiên,giang sơn
Câu 6: Luôn sát cánh cùng nhau,không bao giờ bỏ nhau lúc hoạn nạn gọi là gì?
Câu hỏi 1:
Người làm chức quan trông coi việc chữa bệnh trong cung vua gọi là y.
Câu hỏi 2:
Từ "bừng tỉnh" trong câu "Núi rừng Trường Sơn như bừng tỉnh" được dùng với nghĩa .
Câu hỏi 3:
Từ trái nghĩa với từ "đoàn kết" là từ " rẽ".
Câu hỏi 4:
Tên ngôi nhà là nơi sinh hoạt của người dân Tây Nguyên được gọi là “Nhà Rông”
Câu hỏi 5:
Điền từ vào chỗ trống để hoàn thành định nghĩa sau : “Từ đồng âm là những từ giống nhau về âm thanh nhưng khác nhau về .”
Câu hỏi 6:
Từ trái nghĩa với từ "chiến tranh" là từ "hòa ".
Câu hỏi 7:
Những từ : "bần thần", "lao xao", "thưa thớt", "rầm rập" là từ .
Câu hỏi 8:
Những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau gọi là từ nghĩa.
Câu hỏi 9:
Đi liên tục trên chặng đường dài, nhằm mục đích nhất định gọi là “ ruổi”.
Câu hỏi 10:
Rừng được hình thành một cách tự nhiên, chưa có tác động của con người gọi là rừng sinh.
Bài 1 : Viết lại 3 câu tục ngữ , thành ngữ có cặp từ trái nghĩa và nêu đúng nghĩa của chúng
Bài 2 : Ghi lai 5 từ ghép có 2 tiếng có nghĩa trái ngược với nhau và đặt câu với mỗi từ đó
Bài 3 : Viết tiếp vế câu thích hợp trái nghĩa với từ được gạch dưới
Món quà nhỏ bé nhưng ......................................................................
Lúc gian khổ họ luôn ở bên nhau , ............................................................
Mới đầu chúng tôi tưởng ngọn núi ở gần , ...........................................................
Câu 1 : Trong các từ sau, từ nào phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu thơ
"Gió khô ô ...
Gió đẩy cánh buồm đi
Gió chẳng bao giờ mệt!"
a) Đồng ruộng b) Cửa sổ c) Cửa ngỏ d)Muối trắng
Câu 2 : Từ “mực” trong các từ “mực nước biển”, “lọ mực”, “cá mực” “khăng khăng một mực”, có quan hệ với nhau như thế nào ?
a) Đồng âm b) Đồng nghĩa c) Trái nghĩa d) Nhiều nghĩa
Câu 3 : Trong các từ sau, từ nào chỉ trạng thái yên ổn, tránh được rủi ro, thiệt hại ?
a) an toàn b) an ninh c) an tâm d)an bài
Câu 4 : Trong các câu sau, câu nào có từ “bà” là đại từ ?
a) Bà Lan năm nay 70 tuổi. b) Bà ơi, bà có khỏe không?
c) Tôi về quê thăm bà tôi. d)Tiếng bà dịu dàng và trầm bổng
điền cặp từ trái nghĩa thích hợp vào ô trống để hoàn thiện câu thành ngữ sau
..............là sống,..................là chết.