Năm 179 TCN, nước ta bị triều đại phong kiến nào ở Trung Quốc xâm chiếm?
A. lãnh thổ Trung Quốc
B. nước Văn Lang
C. quốc gia Nam Việt
D. quốc gia An Nam
Người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tần vào thế kỉ III TCN là ai?
A. Hùng Vương.
B. Thục Phán.
C. Hai Bà Trưng.
D. Bà Triệu.
Ai là người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nhà Tần vào thế kỷ thứ III TCN?
A. Thục Phán
B. Hùng Vương
C. Hai Bà Trưng
D. Bà Triệu
Mỗi nội dung ở cột bên trái gắn với triều đại phong kiến Trung Quốc nào ở cột bên phải?
1. Chế độ phong kiến Trung Quốc 2. Chế độ phong kiến Trung Quốc phát triển đến đỉnh cao 3. Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa xuất hiện Trung Quốc 4. Chế độ phong kiến Trung Quốc suy vong |
a) Đường b) Tần, Hán c) Thanh d) Minh |
A. 1 – b; 2 – a; 3 – d; 4 – c.
B. 1 – c; 2 – d; 3 – a; 4 – b.
C. 1 – a; 2 – b; 3 – c; 4 – d.
D. 1 – b; 2 – a; 3 – c; 4 – d.
Những chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ năm 179 TCN đến thế kỉ X nhằm thực hiện âm mưu gì?
A. Sát nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc.
B. Biến nước ta thành thuộc địa kiểu mới.
C. Biến nước ta thành thị trường tiêu thụ hàng hoá.
D. Biến nước ta thành căn cứ quân sự để xâm lược các nước khác.
Điểm nổi bật nhất của chế độ phong kiến Trung Quốc dưới thời Tần, Hán là gì?
A. Trong xã hội hình thành hai giai cấp cơ bản là địa chủ và nông dân lĩnh canh
B. Chế độ phong kiến Trung Quốc hình thành và bước đầu được củng cố
C. Đây là chế độ quân chủ chuyên chú trung ương tập quyền
D. Hai triều đại này điều thực hiện chính sách bành trướng, mở rộng lãnh thổ
Dựa vào các dữ liệu sau để trả lời câu hỏi.
“Thanh; Tần; Đường; Hán; Minh”
Đây là tên của các triều đại thuộc quốc gia nào?
A. Việt Nam
B. Ấn Độ
C. Ai Cập
D. Trung Quốc.
Sau khi thống nhất Trung Quốc, Tần THủy Hoàng tự xưng là gì ?
A. Thiên tử
B. Hoàng đế
C. Vua của các vua
D. Chính vương.
Các triều đại Tần – Hán xuất hiện ở Trung Quốc tương ứng với thời kì nào trong lịch sử Việt Nam?
A. Thời nhà nước Văn Lang
B. Cuối thời Văn Lang và thời Âu lạc
C. Thời kì tiền Văn Lang – Âu Lạc
D. Thời Bắc thuộc