Cuối thập niên 70 thế kỉ XIX, công nghiệp Pháp đứng hàng thứ mấy trong số các nước tư bản
A. Thứ nhất
B. Thứ hai
C. Thứ ba
D. Thứ tư
Dựa vào đoạn dữ liệu sau và hiểu biết của các bạn hãy hoàn thành các yêu cầu bên dưới:
“Chúng ta có ba câu hỏi để trả lời:
1. Đẳng cấp thứ ba là gì?
- Tất cả.
2. Cho đến nay, đẳng cấp này có vị trí như thế nào trong trật tự chính trị?
- Không là gì cả!
3. Đẳng cấp thứ ba đòi hỏi gì?
- Muốn có một địa vị nào đó trong trật tự này.
Đẳng cấp thứ ba là một quốc gia hoàn chỉnh.
Phải có gì để một quốc gia tồn tại phồn vinh?
Những lao động đặc biệt và những chức vụ chung.
Đó là những lao động làm nên xã hội:
Ai gánh vác?
Đẳng cấp thứ ba.
Đẳng cấp thứ ba bao gồm tất cả những cái gì của quốc gia và tất cả những cái gì không phải của đẳng cấp thứ ba đều không thể xem là của quốc gia.
Đẳng cấp thứ ba là gì?
Tất cả”.
(Trích Soboul (1960), Tài liệu lịch sử gốc, (tiếng Pháp), NXB xã hội Paris, tr.64-68)
Đẳng cấp thứ ba trong xã hội Pháp bao gồm có những giai cấp, tầng lớp nào?
A. Nông dân, tư sản, tăng lữ.
B. Công nhân, nông dân, thị dân.
C. Nông dân, tư sản, thị dân.
D. Nông dân, công nhân, nô lệ.
so sánh quốc tế thứ nhất và quốc tế thứ hai
Hãy kết nối nội dung hai cột sao cho phù hợp về Quốc tế thứ nhất và Quốc tế thứ hai
A. 1- b, c, e; 2 – a, d, f
B. 1 – b, c, f; 2 – a, d, e
C. 1 – a, c, e; 2 – b, d, g
D. 1 – a, c, f; 2 – b, d, e
Thông qua những thành tựu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ hai, hãy cho biết đặc trưng cơ bản của cuộc cách mạng này so với cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất.
Năm 1876, gắn với sự kiện gì của Quốc tế thứ nhất?
A. Quốc tế thứ nhất thành lập
B. Quốc tế thứ nhất tuyên bố giải tán
C. Quốc tế thứ nhất tập hợp được lực lượng công nhân đông đảo
D. Quốc tế thứ nhất thông qua Tuyên ngôn
Vai trò của Quốc tế thứ nhất đối với phong trào công nhân quốc tế như thế nào?
Vai trò lớn nhất của Quốc tế thứ nhất đối với phong trào công nhân là gì?
A. Đấu tranh kiên quyết chống lại tư tưởng lệch lạc trong nội bộ Quốc tế
B. Lên án các cuộc chiến tranh thuộc địa
C. Thúc đẩy phong trào công nhân phát triển
D. Đòi thủ tiêu chế độ tư bản chủ nghĩa