=> có phản ứng của Fe với muối Cu2+
Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu
=> m tăng của phản ứng = 4,2 – 2,6 = 1,6 g
=> n Cu(NO3)2 = 1,6 : (64 – 56 ) = 0,2 mol
( tăng theo thực tế chia cho tăng theo 1 mol )
tổng số mol = 0,2 + 0,2 = 0,4 mol
=> có phản ứng của Fe với muối Cu2+
Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu
=> m tăng của phản ứng = 4,2 – 2,6 = 1,6 g
=> n Cu(NO3)2 = 1,6 : (64 – 56 ) = 0,2 mol
( tăng theo thực tế chia cho tăng theo 1 mol )
tổng số mol = 0,2 + 0,2 = 0,4 mol
Điện phân hỗn hợp 0,2 mol NaCl và a mol Cu(NO3)2 sau một thời gian thu được dung dịch X và khối lượng dung dịch X giảm 21,5. Cho thanh sắt vào dung dịch X đến phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng thanh sắt giảm 2,6 gam và thoát ra khí NO duy nhất. Tính a?
A. 0,5.
B. 0,6.
C. 0,4.
D. 0,2.
Điện phân hỗn hợp 0,2 mol NaCl và a mol Cu(NO3)2 sau một thời gian thu được dung dịch X và khối lượng dung dịch X giảm 21,5. Cho thanh sắt vào dung dịch X đến phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng thanh sắt giảm 2,6 gam và thoát ra khí NO duy nhất. Tính a?
A. 0,5.
B. 0,6.
C. 0,4.
D. 0,2.
Điện phân dung dịch chứa 0,2 mol NaCl và a mol Cu(NO3)2 với điện cực trơ, sau một thời gian thu được dung dịch X và khối lượng dung dịch giảm 21,5 gam. Cho thanh sắt vào dung dịch X đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng thanh sắt giảm 1,8 gam và thấy thoát ra khí NO duy nhất. Giá trị của a là
A. 0,3
B. 0,6
C. 0,5
D. 0, 4
Điện phân hỗn hợp 0,2 mol NaCl và a mol C u N O 3 2 sau một thời gian thu được dung dịch X và khối lượng dung dịch giảm 29,5 gam. Cho thanh sắt vào dung dịch X đến phản ứng hoàn toàn thấy khối lượng thanh sắt giảm 6,8 gam và thoát ra khí NO duy nhất. Tính a?
A. 0,6
B. 0,5
C. 0,4
D. 0,3
Điện phân dung dịch chứa 0,2 mol NaCl và x mol C u N O 3 2 với điện cực trơ, sau một thời gian thu được dung dịch X và khối lượng dung dịch giảm 21,5 gam. Cho thanh sắt vào dung dịch X đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng thanh sắt giảm 1,8 gam và thấy thoát ra khí NO duy nhất. Giá trị của x là
A. 0,4
B. 0,6
C 0,5
D. 0,3
Điện phân dung dịch chứa 0,2 mol NaCl và x mol Cu(NO3)2 (điện cực trơ, màng ngăn xốp) sau một thời gian thu được dung dịch X (vẫn còn màu xanh) và khối lượng dung dịch giảm 21,5 gam. Cho thanh Fe vào dung dịch X đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy thoát ra khí không màu hóa nâu trong không khí (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và khối lượng thanh Fe giảm 2,6 gam. Giá trị của x là
A. 0,2
B. 0,5
C. 0,3
D. 0,4
Điện phân dung dịch X chứa 0,3 mol NaCl và x mol Cu(NO3)2 với điện cực trơ, màng ngăn xốp, sau một thời gian thu được dung dịch Y có khối lượng giảm 28,25 gam so với dung dịch X (lượng nước bay hơi không đáng kể). Cho thanh sắt vào dung dịch Y đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thấy khối lượng thanh sắt giảm 3 gam và thoát ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của x là
A. 0,4
B. 0,3.
C. 0,2.
D. 0,5.
Điện phân dung dịch X chứa 0,3 mol NaCl và x mol Cu(NO3)2 với điện cực trơ, màng ngăn xốp, sau một thời gian thu được dung dịch Y có khối lượng giảm 28,25 gam so với dung dịch X (lượng nước bay hơi không đáng kể). Cho thanh sắt vào dung dịch Y đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thấy khối lượng thanh sắt giảm 3 gam và thoát ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của x là
A. 0,4.
B. 0,3.
C. 0,2.
D. 0,5.
Điện phân dung dịch gồm 28,08 gam NaCl và m gam Cu(NO3)2 (điện cực trơ, màng ngăn xốp) đến khi khối lượng dung dịch giảm 51,60 gam thì ngừng điện phân, thu được dung dịch X. Cho thanh sắt vào X, sau khi các phản ứng kết thúc thấy khối lượng thanh sắt giảm 6,24 gam và thu được khí NO (sản phẩm khử). m có thể nhận giá trị gần nhất nào sau đây?
A. 180
B. 160
C. 170
D. 190