Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Điện phân NaCl nóng chảy
(b) Điện phân dung dịch CuSO4 (điện cực trơ, màng ngăn xốp)
(c) Cho mẩu K vào dung dịch AlCl3
(d) Cho Fe vào dung dịch AgNO3
(e) Cho Ag vào dung dịch HCl
(g) Cho Cu vào dung dịch hỗn hợp Mg(NO3)2 và NaHSO4
(h) Nung hỗn hợp Al và Fe3O4 trong bình kín
(i) Nung nóng hỗn hợp Fe và S trong bình kín
Số thí nghiệm thu được chất khí là:
A. 4
B. 7
C. 6
D. 5
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
(b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2.
(c) Dẫn khí CO dư qua bột MgO nung nóng.
(d) Cho Na vào dung dịch Cu(NO3)2 dư.
(e) Nhiệt phân tinh thể NH4NO2.
(g) Cho Cu vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư.
(h) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn xốp.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được đơn chất là
A. 3.
B. 2.
C. 5
D. 4.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ).
(b) Điện phân dung dịch CuSO4 (điện cực trơ).
(c) Cho mẩu Na vào dung dịch AlCl3
(d) Cho Cu vào dung dịch AgNO3
(e) Cho Ag vào dung dịch HCl.
(g) Cho Cu vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 và HCl
Số thí nghiệm thu được chất khí là
A. 4
B. 5
C. 2
D. 3
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư;
(b) Dẫn khí H2 (dư) qua bột MgO nung nóng;
(c) Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2 dư;
(d) Cho Na vào dung dịch MgSO4;
(e) Nhiệt phân Hg(NO3)2;
(g) Đốt Ag2S trong không khí;
(h) Điện phân dung dịch Cu(NO3)2 với các điện cực trơ.
Số thí nghiệm không tạo thành kim loại là
A. 3
B. 4
C. 2
D. 5
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư
(b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2
(c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng
(d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư
(e) Nhiệt phân AgNO3
(g) Đốt FeS2 trong không khí
(h) Điện phân dung dịch NaCl điện cực trơ.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là:
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Nung nóng Fe(NO3)2 đến phản ứng hoàn toàn.
(b) Dẫn khí H2 (dư) qua bột MgO nung nóng.
(c) Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2 dư.
(d) Cho Na vào dung dịch MgSO4.
(e) Nhiệt phân Hg(NO3)2.
(g) Điện phân dung dịch Cu(NO3)2 với điện cực trơ.
(h) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư. Số thí nghiệm không tạo thành kim loại là:
A. 2
B. 5
C. 3
D. 4
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Nung nóng Fe(NO3)2 đến phản ứng hoàn toàn.
(b) Dẫn khí H2 (dư) qua bột MgO nung nóng.
(c) Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2 dư.
(d) Cho Na vào dung dịch MgSO4.
(e) Nhiệt phân Hg(NO3)2.
(g) Điện phân dung dịch Cu(NO3)2 với điện cực trơ.
(h) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư. Số thí nghiệm không tạo thành kim loại là:
A. 2
B. 5
C. 3
D. 4
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a). Điện phân nóng chảy Al2O3 (có criolit)(b). Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm với hỗn hợp Al và Cr2O3
(c). Thực hiện phản ứng điện phân dung dịch NaCl (có màng ngăn xốp, điện cực trơ)
(d). Cho mẩu Ba dư vào dung dịch CuSO4
(e). Cho AgNO3 vào lượng dư dung dịch Fe(NO3)2
(g). Cho đinh Fe vào lượng dư dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 và NaHSO4
Số thí nghiệm thu được kim loại là
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nhiệt phân Hg(NO3)2.
(b) Điện phân dung dịch AlCl3.
(c) Điện phân dung dịch ZnSO4.
(d) Cho Al vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
(e) Nung nóng Fe2O3 với CO dư.
(g) Cho Ba vào dung dịch NaHCO3.
(h) Nhiệt phân KClO3.
(i) Cho Na vào dung dịch CuCl2 (dư).
Số thí nghiệm thu được kim loại sau khi các phản ứng kết thúc là:
A. 3
B. 5
C. 2
D. 4