Sau một thời gian điện phân 200 ml dung dịch CuCl người ta thu được 1,12 lít khí (đktc) ở anot. Ngâm đinh sắt sạch trong dung dịch còn lại sau khi điện phân. Phản ứng xong, nhận thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,2 gam. Nồng độ mol ban đầu của dung dịch C u C l 2 là
A. 1 M
B. 1,5 M
C. 1,2 M
D. 2 M
Sau một thời gian điện phân 450ml dd CuSO 4 người ta thu được 1,12 lít khí (đktc) ở anôt. Ngâm một đinh sắt sạch trong dd còn lại sau khi điện phân. Phản ứng xong thấy khối lượng đinh sắt tăng 0,8 g. Nồng độ mol ban đầu của dd CuSO 4 là
A. 1,2M
B. 1M
C. 2M
D. 0,4M
Ngâm một đinh sắt sạch trong 200 ml dung dịch C u S O 4 sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch rửa nhẹ làm khô nhận thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 0,8 gam. Nồng độ mol/lít của dung dịch C u S O 4 đã dùng là:
A. 0,3M.
B. 0,5M.
C. 0,4M.
D. 0,25M.
Ngâm một đinh sắt sạch trong 200 ml dung dịch CuS O 4 sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch rửa nhẹ làm khô nhận thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 0,8 gam. Nồng độ mol/lít của dung dịch CuS O 4 đã dùng là:
A. 0,3M
B. 0,5M
C. 0,4M
D. 0,25M
Điện phân dung dịch CuCl2 với điện cục trơ, sau một thời gian thu được 0,32 gam Cu ở catot và một lượng khí X ở anot. Hấp thụ hoàn toàn lượng khí X vào 200ml dung dịch NaOH (ở nhiệt độ thường). Sau phản ứng, nồng độ NaOH còn lại là 0,05M (giả thiết thể tích dung dịch không thay đổi). Nồng độ ban đầu của dung dịch NaOH là
A. 0,15M
B. 0,2M
C. 0,1M
D. 0,05M
Điện phân dung dịch C u C l 2 với điện cực trơ, sau một thời gian thu được 0,32 gam Cu ở catôt và một lượng khí X ở anôt. Hấp thụ hoàn toàn lượng khí X trên vào 200 ml dung dịch NaOH (ở nhiệt độ thường). Sau phản ứng, nồng độ NaOH còn lại là 0,05M (giả thiết thể tích dung dịch không thay đổi). Tính nồng độ ban đầu của dung dịch NaOH.
Ngâm một đinh sắt trong 200 ml dung dịch CuSO4 xM. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,6 gam. Giả sử tất cả lượng Cu sinh ra đều bám vào đinh sắt. Giá trị của x là
A. 1,0.
B. 2,0.
C. 1,5.
D. 0,5.
Cho một đinh sắt lượng dư vào 200 ml dung dịch muối nitrat kim loại X có nồng độ 0,1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, tất cả kim loại X tạo ra bám hết vào đinh sắt còn dư, thu được dung dịch D. Khối lượng dung dịch D giảm 0,16 gam so với dung dịch nitrat X lúc đầu. Kim loại X là
A. Đồng (Cu)
B. Thủy ngân (Hg)
C. Niken (Ni)
D. Bạc (Ag)
Cho một đinh sắt lượng dư vào 200 ml dung dịch muối nitrat kim loại X có nồng độ 0,1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, tất cả kim loại X tạo ra bám hết vào đinh sắt còn dư, thu được dung dịch D. Khối lượng dung dịch D giảm 0,16 gam so với dung dịch nitrat X lúc đầu. Kim loại X là:
A. Đồng (Cu)
B. Thủy ngân (Hg)
C. Niken (Ni)
D. Bạc (Ag)