NGƯỜI NHÁT NHẤT
Một cậu bé được bà dẫn đi chơi phố. Lúc về, cậu nói với mẹ :
– Mẹ ạ ! bây giờ con mới biết là bà nhát lắm.
Mẹ ngạc nhiên :
– Sao con lại nói thế ? Cậu bé trả lời:
– Vì cứ mỗi khi qua đường, bà lại nắm chặt tay con.
NGƯỜI NHÁT NHẤT
Một cậu bé được bà dẫn đi chơi phố. Lúc về, cậu nói với mẹ :
– Mẹ ạ ! bây giờ con mới biết là bà nhát lắm.
Mẹ ngạc nhiên :
– Sao con lại nói thế ? Cậu bé trả lời:
– Vì cứ mỗi khi qua đường, bà lại nắm chặt tay con.
Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy còn thiếu vào chỗ thích hợp trong truyện vui sau:
Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào các ô trống.
Con điền dấu chấm hay dấu phẩy vào những ô trống thích hợp trong đoạn văn sau đây :
Sau trận mưa rào... mọi vật đều sáng và tươi... Những đóa râm bụt thêm đỏ chói... Bầu trời xanh như vừa được giội rửa... Mấy đám mây bông trôi nhởn nhơ... sáng rực lên trong ánh sáng mặt trời
Điền dấu phẩy vào những chỗ thích hợp trog đoạn văn sau:
Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào mỗi ô trống :
Trái đất và mặt trời
Tuấn lên bảy tuổi [ ] em rất hay hỏi [ ] một lần [ ] em hỏi bố :
– Bố ơi, con nghe nói trái đất quay xung quanh một trời. Có đúng thế không, bố ?
– Đúng đấy [ ] con ạ! – Bố Tuấn đáp.
– Thế ban đêm không có mặt trời thì sao ?
b) Chép lại bài văn trên cho đúng chính tả :
Chọn dấu chấm hay dấu phẩy để điền ô trống :
Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào mỗi ô trống trong đoạn văn sau. Gạch dưới những chữ đầu câu cần viết hoa.
Cà Mau đất xốp[ ]mùa nắng[ ]đất nẻ chân chim , nền nhà cũng rạn nứt[ ]trên cái đất phập phều và lắm gió dông như thế[ ]cây đứng lẻ khó mà chống chọi nổi . Cây bình bát[ ]cây bần cũng phải quây quần thành chòm[ ]thành rặng[ ]rễ phải dài[ ]phải cắm sâu vào lòng đất.
Con điền dấu chấm hay dấu phẩy vào những chỗ trống sau :
Trưa mùa hè .... nắng vàng như mật ong trải nhẹ trên khắp các cánh đồng cỏ ...
Những con sơn ca đang nhảy nhót trên sườn đồi ... Chúng bay lên cao và cất tiếng hót
.... Tiếng hót lúc trầm ... lúc bổng ... lảnh lót vang mãi đi xa.
Chọn dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than để điền vào các ô trống ?