Em tán thành hay không tán thành các ý kiến sau? Tại sao?
a. Chỉ những người “có vấn đề” về đạo đức mới cần tự hoàn thiện bản thân.
b. Tự hoàn thiện bản thân là việc làm cần thiết nhưng không dễ dàng.
c. Tự hoàn thiện bản thân không phải là làm mất đi bản sắc riêng của mình.
d. Để tự hoàn thiện bản thân, điều quan trọng nhất là phải có sự hỗ trợ, giúp đỡ của những người xung quanh.
Biết nhìn nhận, đánh giá về khả năng, thái độ, hành vi, việc làm, điểm mạnh, điểm yếu…của bản thân được gọi là?
A. Nhận thức.
B. Tự nhận thức.
C. Tự hoàn thiện bản thân.
D. Tự nhận thức bản thân.
Biết nhìn nhận, đánh giá về khả năng, thái độ, hành vi, việc làm, điểm mạnh, điểm yếu…của bản thân được gọi là?
A. Nhận thức.
B. Tự nhận thức.
C. Tự hoàn thiện bản thân.
D. Tự nhận thức bản thân.
biết nhìn nhận, đánh giá về khả năng, thái độ, hành vi, việc làm, điểm mạnh, điểm yếu…của bản thân được gọi là
A. Thông minh.
B. Tự nhận thức về bản thân.
C. Có kĩ năng sống.
D. Tự trọng.
Biết nhìn nhận, đánh giá về khả năng, thái độ, hành vi, việc làm, điểm mạnh, điểm yếu…của bản thân được gọi là?
A. Nhận thức.
B. Tự nhận thức.
C. Tự hoàn thiện bản thân.
D. Tự nhận thức bản thân.
Biết nhìn nhận, đánh giá về khả năng, thái độ, hành vi, việc làm, điểm mạnh, điểm yếu…của bản thân được gọi là?
A. Nhận thức.
B. Tự nhận thức.
C. Tự hoàn thiện bản thân.
D. Tự nhận thức bản thân.
Biết nhìn nhận, đánh giá về khả năng, thái độ, hành vi, việc làm, điểm mạnh, điểm yếu…của bản thân được gọi là?
A. Nhận thức.
B. Tự nhận thức.
C. Tự hoàn thiện bản thân.
D. Tự nhận thức bản thân.
Tự nhận thức về điểm mạnh, điểm yếu của bản thân, quyết tâm khắc phục điểm yếu, phát huy điểm mạnh là biểu hiện nào dưới đây của mỗi người
A. Tự nhận thức bản thân.
B. Tự hoàn thiện bản thân.
C. Sống có mục đích.
D. Sống có ý chí.
Tự nhận thức đúng những điểm mạnh, điểm yếu của bản thân đối chiếu với các chuẩn mực đạo đức xã hội là việc làm cần thiết để
A. Sống có đạo đức.
B. Tự hoàn thiện bản thân.
C. Sống hòa nhập.
D. Tự nhận thức đúng về mình.