Vì sao trong quá trình khai thác thuộc địa lần thứ hai, tư bản Pháp hạn chế phát triển công nghiệp nặng ở Việt Nam?
A. Cột chặt nền kinh tế Việt Nam lệ thuộc vào kinh tế Pháp.
B. Biến Việt Nam thành thị trường tiêu thụ hàng hóa do nền công nghiệp Pháp sản xuất.
C. Biến Việt Nam thành căn cứ quân sự và chính trị của Pháp.
D. Câu A và B đúng.
Vì sao trong quá trình khai thác thuộc địa lần thứ hai, tư bản Pháp hạn chế phát triển công nghiệp nặng ở Việt Nam?
A. Cột chặt nền kinh tế Việt Nam lệ thuộc vào kinh tế Pháp.
B. Biến Việt Nam thành thị trường tiêu thụ hàng hóa do nền công nghiệp Pháp sản xuất.
C. Biến Việt Nam thành căn cứ quân sự và chính trị của Pháp.
D. Câu A và B đúng.
Vì sao trong quá trình khai thác thuộc địa lần thứ hai, tư bản Pháp hạn chế phát triển công nghiệp nặng ở Việt Nam?
A. Nhằm cột chặt nền kinh tế Việt Nam lệ thuộc vào kinh tế Pháp.
B. Biến Việt Nam thành thị trường tiêu thụ hàng hoá do nền công nghiệp Pháp sản xuất.
C. Ngăn chặn khả năng cạnh tranh của kinh tế thuộc địa đối với nền kinh tế chính quốc.
D. Cả ba vấn đề trên.
Đối tượng và mục đích của Pháp trong việc tăng cường đầu tư vào công nghiệp trong công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam là gì?
A. Phát triển các ngành công nghiệp nhẹ để cạnh tranh với các nước tư bản khác.
B. Đầu tư để phát triển tất cả các ngành công nghiệp ở thuộc địa.
C. Chú trọng công nghiệp khai khoáng và công nghiệp chế biến để thu lợi nhuận cao và phục vụ nhu cầu của tư bản Pháp ở Việt Nam.
D. Phát triển ngành công nghiệp nặng để thu lợi nhuận cao.
Đối tượng và mục đích của Pháp trong việc tăng cường đầu tư vào công nghiệp trong công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam là gì ?
A. Phát triển các ngành công nghiệp nhẹ để cạnh tranh với các nước tư bản khác.
B. Đầu tư để phát triển tất cả các ngành công nghiệp ở thuộc địa.
C. Chú trọng công nghiệp khai khoáng và công nghiệp chế biến để thu lợi nhuận cao và phục vụ nhu cầu của tư bản Pháp ở Việt Nam.
D. Phát triển ngành công nghiệp nặng để thu lợi nhuận cao.
Thực dân Pháp hạn chế sự phát triển công nghiệp nặng ở Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 - 1929) chủ yếu là do
A. nguồn nhân lực Việt Nam không đáp ứng được yêu cầu.
B. muốn cột chặt nền kinh tế Việt Nam vào nền kinh tế Pháp.
C. thị trường Việt Nam nhỏ hẹp không đáp ứng yêu cầu.
D. muốn ưu tiên nguồn vốn đầu tư cho công nghiệp nhẹ.
Dưới tác động của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919-1929) nền kinh tế của tư bản Pháp ở Đông Dương có bước phát triển mới vì
A. Việc đầu tư kĩ thuật và nhân lực không bị hạn chế.
B. Phương thức sản xuất mới bắt đầu được du nhập.
C. Số lượng vốn đầu tư tăng lên nhanh chóng.
D. Phương thức sản xuất phong kiến đã bị xóa bỏ.
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam, Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào nông nghiệp để
A. khai thác tối đa lương thực, thực phẩm.
B. lập các đồn điền trồng cây công nghiệp.
C. khai thác các nông sản về làm giàu cho chính quốc.
D. tập trung vơ vét của cải của nông dân.
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Việt Nam, Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào nông nghiệp để
A. Khai thác tối đa lương thực, thực phẩm.
B. Lập các đồn điền trồng cây công nghiệp.
C. Khai thác các nông sản về làm giàu cho chính quốc.
D. Tập trung vơ vét của cải của nông dân.
Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (1919-1929), thực dân Pháp chú trọng đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp nhằm
A. tạo sự phát triển đồng đều về kinh tế
B. làm cho kinh tế thuộc địa phát triển cân đối
C. đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế chính quốc
D. xóa bỏ phương thức sản xuất phong kiến.