Đáp án:
Tạo chủng vi khuẩn sản xuất insulin của người và tạo chủng vi khuẩn sản xuất somatostatin đều có chung quy trình chuyển gen bằng ADN tái tổ hợp chỉ khác gen cần chuyển.
Đáp án cần chọn là: C
Đáp án:
Tạo chủng vi khuẩn sản xuất insulin của người và tạo chủng vi khuẩn sản xuất somatostatin đều có chung quy trình chuyển gen bằng ADN tái tổ hợp chỉ khác gen cần chuyển.
Đáp án cần chọn là: C
Cho một số thao tác cơ bản trong quy trình chuyển gen tạo ra chủng vi khuẩn có khả năng tổng hợp insulin của người như sau:
(1) Tách plasmit từ tế bào vi khuẩn và tách gen mã hoá insulin từ tế bào người.
(2) Phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp mang gen mã hoá insulin của người.
(3) Chuyển ADN tái tổ hợp mang gen mã hoá insulin của người vào tế bào vi khuẩn.
(4) Tạo ADN tái tổ hợp mang gen mã hoá insulin của người.
Trình tự đúng là:
A. 1) → (2) → (3) → (4).
B. (2) → (4) → (3) → (1).
C. (2) → (1) → (3) → (4).
D. (1) → (4) → (3) → (2).
Sản xuất insulin nhờ vi khuẩn là một cuộc cách mạng trong điều trị bệnh tiểu đường ở người. Các bước trong quy trình này bao gồm:
(1) Phân lập dòng tế bào có chứa ADN tái tổ hợp.
(2) Sử dụng enzim nối để gắn gen insulin của tế bào cho vào thể truyền tạo ADN tái tổ hợp.
(3) Cắt ADN của tế bào cho và ADN của thể truyền bằng cùng một loại enzim cắt.
(4) Tách thể truyền và gen insulin cần chuyển ra khỏi tế bào.
(5) Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.
Thứ tự đúng của các bước trên là:
A. (3) → (2) → (4) → (5) → (1)
B. (4) → (3) → (2) → (5) → (1)
C. (3) → (2) → (4) → (1) → (5)
D. (1) → (4) → (3) → (5) → (2)
Sản xuất insulin nhờ vi khuẩn là một cuộc cách mạng trong điều trị bệnh tiểu đường ở người. Các bước trong quy trình này bao gồm:
(1) Phân lập dòng tế bào có chứa ADN tái tổ hợp.
(2) Sử dụng enzim nối để gắn gen insulin của tế bào cho vào thể truyền tạo ADN tái tổ hợp.
(3) Cắt ADN của tế bào cho và ADN của thể truyền bằng cùng một loại enzim cắt.
(4) Tách thể truyền và gen insulin cần chuyển ra khỏi tế bào.
(5) Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận.
Thứ tự đúng của các bước trên là:
A. (3) → (2) → (4) → (5) → (1).
B. (4) → (3) → (2) → (5) → (1)
C. (3) → (2) → (4) → (1) → (5)
D. (1) → (4) → (3) → (5) → (2)
Để sản xuất insulin trên quy mô công nhiệp người ta chuyển gen mã hóa insulin ở người vào vi khuẩn E. coli bằng cách phiên mã ngược mARN của gen người thành ADN rồi mới tạo ADN tái tổ hợp và chuyển vào E. coli.
1. ADN của người tồn tại trong nhân nên không thể hoạt động được trong tế bào vi khuẩn.
2. Gen của người không thể phiên mã được trong tế bào vi khuẩn.
3. Sẽ không tạo ra được sản phẩm mong muốn vì cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử của E. coli không phù hợp với ADN tái tổ hợp mang gen người.
4. Sẽ không tạo ra được sản phẩm như mong muốn và cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử của E. coli không phù hợp với hệ gen người
Số đáp án đúng trong các giải thích sau về cơ sở khoa học của việc làm trên là
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Để sản xuất insulin trên qui mô công nhiệp người ta chuyển gen mã hóa insulin ở người vào vi khuẩn E. coli bằng cách phiên mã ngược mARN của gen người thành ADN rồi mới tạo ADN tái tổ hợp và chuyển vào E. coli. Số giải thích đúng về cơ sở khoa học của việc làm trên là:
1. ADN của người tồn tại trong nhân nên không thể hoạt động được trong tế bào vi khuẩn.
2. Gen của người không thể phiên mã được trong tế bào vi khuẩn.
3. Sẽ không tạo ra được sản phẩm mong muốn vì cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử của E. coli không phù hợp với ADN tái tổ hợp mang gen người.
4. Sẽ không tạo ra được sản phẩm như mong muốn vì cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử của E. coli không phù hợp với hệ gen người.
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Để tổng hợp insulin bằng công nghệ gen, người ta gắn gen quy định tổng hợp insulin của người vào plasmit của vi khuẩn tạo ADN tái tổ hợp. Sau đó cho ADN tái tổ hợp xâm nhập vào vi khuẩn E. coli và nhờ sự nhân lên của vi khuẩn E. coli để tạo ra số lượng lớn sản phẩm. Có bao nhiêu kết luận đúng về quá trình trên?
1. Phân tử ADN tái tổ hợp nhân đôi độc lập với ADN của vi khuẩn E. coli.
2. Sau khi ADN tái tổ hợp xâm nhập vào tế bào vi khuẩn E. coli thì gen quy định tổng hợp insulin tách ra và nhân lên độc lập.
3. Phân tử ADN tái tổ hợp cài xen vào hệ gen vùng nhân của vi khuẩn E. coli.
4. Sản phẩm thu được sau khi nuôi cấy vi khuẩn E. coli là số lượng lớn các phân tử ADN tái tổ hợp.
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Để sản xuất hoocmon insulin với số lượng lớn nhằm trong điều trị bệnh tiểu đường, người ta sử dụng một plasmit có chứa gen kháng chất kháng sinh ampixilin để tạo ra ADN tái tổ hợp rồi chuyển vào các tế bào vi khuẩn E.coli vốn không có khả năng kháng chất kháng sinh ampixilin. Có bao nhiêu nhận xét sau đây là đúng?
(1) Gen mã hóa insulin có thể được lấy trực tiếp từ tế bào người.
(2) Các vi khuẩn E. coli được nhận ADN tái tổ hợp được xem là sinh vật chuyển gen.
(3) Gen kháng chất kháng sinh được sử dụng nhằm giúp vi khuẩn E. coli tăng sức đề kháng để có thể thu được nhiều sản phẩm hơn.
(4)Phương pháp chuyển gen vào tế bào E. coli là phương pháp biến nạp
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
Khi nói về thể truyền plasmit trong kĩ thuật chuyển gen, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Nếu không có thể truyền plasmit thì gen cần chuyển sẽ không vào được trong tế bào nhận.
(2) Nhờ có thể truyền plasmit mà gen cần chuyển được nhân lên và tạo nhiều sản phẩm trong tế bào nhận.
(3) Thể truyền plasmit là phân tử ADN vòng, kép có trong tế bào chất của vi khuẩn.
(4) Thể truyền plasmit có thể nhân đôi độc lập so với ADN vùng nhân của vi khuẩn.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Để chuyển một gen của người vào tế bào vi khuẩn E. coli nhằm tạo ra nhiều sản phẩm của gen đó trong tế bào vi khuẩn, người ta có thể lấy mARN trưởng thành của gen người cần chuyển cho phiên mã ngược thành ADN rồi mới gắn ADN này vào plasmit và chuyển vào vi khuẩn. Người ta cần phải làm như vậy là vì gen bình thường của người
A. quá lớn không chui vào được tế bào vi khuẩn
B. sẽ không thể phiên mã được trong tế bào vi khuẩn
C. sẽ không thể dịch mã được trong tế bào vi khuẩn
D. là gen phân mảnh (có vùng mã hóa không liên tục).