- Đều có cách tổ chức lời thơ giống nhau nhưng trình tự tường thuật thì khác nhau.
- Đều có cách tổ chức lời thơ giống nhau nhưng trình tự tường thuật thì khác nhau.
Điểm giống và khác nhau giữa hai phần của bài thơ Mây và sóng là gì?
A. Đều có số dòng thơ bằng nhau nhưng cách xây dựng hình ảnh khác nhau
B. Đều có cách tổ chức lời thơ giống nhau nhưng trình tự tường thuật khác nhau
C. Có trình tự tường thuật khác nhau nhưng có cùng nội dung biểu đạt
D. Có trình tự tường thuật giống nhau nhưng ý và lời không trùng lặp
Điểm giống và khác nhau giữa hai phần của bài thơ Mây và sóng là gì?
A. Đều có số dòng thơ bằng nhau nhưng cách xây dựng hình ảnh khác nhau
B. Đều có cách tổ chức lời thơ giống nhau nhưng trình tự tường thuật khác nhau
C. Có trình tự tường thuật khác nhau nhưng có cùng nội dung biểu đạt
D. Có trình tự tường thuật giống nhau nhưng ý và lời không trùng lặp
Lời nói của em bé gồm hai phần có nhiều nét giống nhau.
a) Hãy chỉ ra những điểm giống nhau và khác nhau (về số dòng thơ, về cách xây dựng hình ảnh, về cách tổ chức khổ thơ,...) giữa hai phần và phân tích tác dụng của những chỗ giống nhau và khác nhau ấy trong việc thể hiện chủ đề của bài thơ.
Hãy so sánh những cuộc vui chơi của những người "trên mây" và "trong sóng" giữa thế giới tự nhiên và những trò chơi của "mây và sóng" do em bé tạo ra. Sự giống nhau cũng như sự khác nhau giữa các cuộc chơi đó nói lên điều gì?
So sánh sự khác nhau giữa mây,sóng và em bé trong bài "Mây và sóng"
Nội dung chính của bài thơ Mây và sóng là gì?
A. Ca ngợi tình cảm của đứa con dành cho mẹ
B. Ca ngợi công lao của người mẹ đối với con
C. Ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên
D. Ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt
Hình ảnh “mây” và “sóng” trong bài thơ “Mây và sóng” biểu tượng cho điều gì?
Chủ đề bài thơ Mây và sóng là gì?
A. Tình mẫu tử thiêng liêng
B. Tình bạn bè thắm thiết
C. Tình anh em sâu nặng
D. Tình yêu thiên nhiên sâu sắc
Chủ đề bài thơ Mây và sóng là gì?
A. Tình mẫu tử thiêng liêng
B. Tình bạn bè thắm thiết
C. Tình anh em sâu nặng
D. Tình yêu thiên nhiên sâu sắc