Ở Ấn Độ, Ấn Độ giáo là một trong những tôn giáo lớn và tiêu biểu ở Ấn Độ. Ấn Độ giáo bắt nguồn từ tín ngưỡng cổ xưa của người Ấn. Ấn Độ giáo thờ rất nhiều thần, chủ yếu là bốn thần: ………(a)………..(thần sáng tạo thế giới); …………..(b)…………. (thần Hủy diệt); ……….(c) …………(thần Bảo hộ); và cuối cùng là thần Indra. Đó là những lực lượng siêu nhiên mà con người sợ hãi.
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống theo thứ tự (a); (b); (c):
A. Siva; Brahma; Visnu
B. Brahma; Siva; Visnu.
C. Siva; Visnu; Brahma.
D. Visnu; Siva; Brahma.
Điểm giống nhau cơ bản về tư tưởng và tôn giáo ở triều Lê sơ và Nguyễn là
A. Tam giáo đồng Nguyên
B. Phật giáo trở thành quốc giáo
C. Các tôn giáo được tạo điều kiện phát triển
D. Nho giáo chiến vị trí độc tô
à
Mặc dù Nho giáo chi phối trong đời sống xã hội phong kiến nhưng Phật giáo vẫn khá phổ biến. Đó là
A. vị trí của Phật giáo ở thế kỉ X - XIV
B. sự phát triển của Phật giáo ở thế kỉ XV
C. vai trò của Phật giáo thế kỉ XIV
D. biểu hiện sự ngưỡng mộ của nhân dân đối với Phật giáo
Để phát triển ảnh hưởng của đạo Hồi, vương triều hồi giáo Đê-li đã thực hiện chính sách nào? A. Thực hiện chính sách bình đẳng tôn giáo. B. Áp đặt Hồi giáo vào những cư dân theo Phật giáo và Hin-đu. C. Giành ưu tiên về ruộng dất cũng như địa vị quan trọng cho người đi theo đạo Hồi. D. Loại bỏ tất cả các tôn giáo.
Trình bày đặc điểm và ý nghĩa của phong trào Cải cách tôn giáo?
Các nước đi đầu trong phong trào cải cách tôn giáo là
A. Đức, Thụy Sĩ
B. Anh, Pháp
C. Bỉ, Hà Lan
D. Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha
Từ thế kỉ XVI - XVIII, ở nước ta có những tôn giáo như Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo, Thiên Chúa giáo. Trong các tôn giáo đó, tôn giáo nào có điều kiện khôi phục vị trí của mình?
A. Nho giáo
B. Phật giáo và Đạo giáo
C. Đạo giáo
D. Thiên Chúa giáo
Luận điểm nào của Nho giáo quy định tôn ti trật tự xã hội phong kiến?
A. Tam cương
B. Ngũ thường
C. Tam tòng, tứ đức
D. Quân, sư, phụ