Điểm A của vật thể có hình chiếu là điểm A’ trên mặt phẳng. Vậy A A’ gọi là:
A. Đường thẳng chiếu
B. Tia chiếu
C. Đường chiếu
D. Đoạn chiếu
Để hình chiếu đứng của hình trụ là hình chữ nhật, hình chiếu bằng là hình tròn thì ta phải đặt mặt đáy của hình trụ song song với: ( MP là mặt phẳng )
A. MP chiếu đứng
B. MP chiếu cạnh
C. MP chiếu bằng
Hình chóp đều(đáy là hình vuông) đặt mặt đáy song song với mặt phẳng chiếu bằng thì hình chiếu bằng là hình gì?
A. Hình vuông có 2 đường chéo
B. Tam giác đề
C. Tam giác cân
D. hình vuông
1.Kể tên một số bản vẽ thường dùng và công dụng của chúng.
2.Nêu vị trí của hình chiếu trên bản vẽ kĩ thuật, hướng chiếu của các hình chiếu.
3.Phần vật thể bị mặt phẳng cắt cắt qua được vẽ bằng nét gì? Ren nhìn thấy có đường đỉnh ren và đường giới hạn ren được vẽ bằng nét gì?
4.Thế nào là hình hộp chữ nhật. Thế nào là bản vẽ kĩ thuật.
GIÚP MÌNH VỚI ĐANG CẦN GẤP, CẢM ƠN !
Nếu đặt mặt đáy của hình chóp đều đáy hình vuông song song với mặt phẳng chiếu bằng thì hình chiếu bằng là hình gì?
A. Hình vuông.
B. Hình vuông có hai đường chéo.
C. Hình tam giác cân.
D. Hình tam giác đều.
Khi chiếu một vật thể lên một mặt phẳng, hình nhận được trên mặt phẳng đó gọi là:
A. hình chiếu
B. Vật chiếu
C. Mặt phẳng chiếu
D. Vật thể
Khi chiếu một vật thể lên một mặt phẳng, hình nhận được trên mặt phẳng đó gọi là:
A. hình chiếu
B. Vật chiếu
C. Mặt phẳng chiếu
D. Vật thể
cho biết khi đặt vật thể vào 3 mặt phẳng chiếu thì hình chiếu đứng, bằng có dạng là hình gì?
A. Hình chữ nhật, hình tròn
B. Hình tam giác, hình tròn
C. Hình vuông, hình tròn
D. Hình thang, hình tròn
Đọc các bản vẽ hình chiếu 1, 2, 3, 4, 5 (h.5.1) và đối chiếu với các vật thể A, B, C, D (h.5.2) bằng cách đánh dấu (x) vào bảng 5.1 để chỉ rõ sự tương ứng giữa các bản vẽ và các vật thể. Hãy vẽ các hình chiếu đứng, chiếu bằng và chiếu cạnh của một trong các vật thể A, B, C, D.