Đáp án: C
Giải thích: Mục…2 (phần II)….….Trang…34…..SGK Lịch sử 11 cơ bản
Đáp án: C
Giải thích: Mục…2 (phần II)….….Trang…34…..SGK Lịch sử 11 cơ bản
Đến năm 1917, yếu tố tác động để Mĩ quyết định đứng về phe Hiệp ước trong Chiến tranh thế giới thứ nhất là gì?
A. Các nước Đức, Áo - Hung đã suy yếu
B. Có đủ khả năng để chi phối phe Hiệp ước
C. Phong trào cách mạng ở các nước dâng cao
D. Phong trào phản đối chiến tranh phát triển mạnh mẽ ở Mĩ
Yếu tố nào tác động đến việc Mĩ quyết định đứng về phe Hiệp ước trong Chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Có đủ khả năng chi phối Hiệp ước
B. Các nước Đức – Áo – Hung đã suy yếu
C. Phong trào cách mạng ở các nước dâng cao
D. Phong trào phản đối chiến tranh của nhân dân Mĩ phát triển mạnh
Yếu tố khách quan nào có tác động đến phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc của nhân dân các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Trật tự thế giới mới (hệ thống Vécxai – Oasinhtơn) được thiết lập.
B. Chính sách khai thác và bóc lột thuộc địa của thực dân phương Tây.
C. Sự bùng nổ của cao trào cách mạng ở các nước tư bản châu Âu
D. Cách mạng tháng Mười Nga thành công và cao trào cách mạng thế giới lên cao.
Yếu tố khách quan nào có tác động đến phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc của nhân dân các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)?
A. Trật tự thế giới mới (hệ thống Vécxai – Oasinhtơn) được thiết lập.
B. Chính sách khai thác và bóc lột thuộc địa của thực dân phương Tây.
C. Sự bùng nổ của cao trào cách mạng ở các nước tư bản châu Âu.
D. Cách mạng tháng Mười Nga thành công và cao trào cách mạng thế giới lên cao.
Nội dung nào không phản ánh đúng những nhân tố khách quan tác động đến sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Cao trào cách mạng ở các nước tư bản Âu – Mĩ.
B. Sự suy yếu của hệ thống tư bản chủ nghĩa (trừ Mĩ).
C. Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga (1917).
D. Chính sách khai thác thuộc địa của các nước đế quốc.
Sự kiện lịch sử thế giới nào đã tác động mạnh mẽ đến sự hình thành và phát triển của phong trào độc lập dân tộc theo khuynh hướng vô sản ở Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917
B. Hệ thống hòa ước Véc-xai- Oa-sinh-tơn được thiết lập
C. Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc
D. Sự phục hồi của chủ nghĩa tư bản sau Chiến tranh thế giới thứ nhất
Tính chất cách mạng của phong trào yêu nước từ đầu thế kỉ XX đến hết Chiến tranh thế giới thứ nhất ở Việt Nam được biểu hiện chủ yếu ở
A. Mục tiêu đấu tranh
B. Lực lượng tham gia
C. Địa bàn hoạt động
D. Lực lượng lãnh đạo
Phong trào Hội kín ở Nam Kì trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất phát triển mạnh nhất ở các tỉnh
A. Biên Hoà, Long An, Bến Tre.
B. Bến Tre, Đồng Nai, Châu Đốc.
C. Biên Hoà, Bến Tre, Châu Đốc.
D. Bến Tre, Biên Hoà, Sóc Trăng.
Sự kiện lịch sử thế giới nào đã tác động mạnh mẽ đến phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917
B. Phong trào công nhân quốc tế phát triển mạnh
C. Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc
D. Sự phục hồi của chủ nghĩa tư bản sau Chiến tranh thế giới thứ nhất