Trong giai đoạn cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, nước Anh có sự thay đổi như thế nào trong thứ hạng phát triển sản xuất công nghiệp trên thế giới?
A. Từ vị trí thứ 2 lên vị trí thứ 1.
B. Từ vị trí thứ 3 lên vị trí thứ 1.
C. Từ vị trí thứ 1 xuống vị trí thứ 2.
D. Từ vị trí thứ 1 xuống vị trí thứ 3.
Cuộc cách mạng công nghiệp diễn ra vào nửa sau thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX ở châu Âu là quá trình
A.công nghiệp hóa, hiện đại hóa các nước tư bản châu Âu.
B. hình thành hai giai cấp cơ bản là tư sản và công nhân.
C. cơ khí hóa nền sản xuất thay thế cho lao động thủ công.
D. hình thành nền tảng kinh tế của của chủ nghĩa tư bản.
Đến giữa thế kỷ XIX nước nào được coi là công xưởng của thế giới?
A. Anh.
B. Pháp.
C. Đức.
D. Mỹ.
Vì sao nước Anh là nước tiến hành cách mạng công nghiệp đầu tiên trên thế giới?
A. Nước Anh nổ ra cuộc cách mạng tư sản sớm
B. Nước Anh có điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh sản xuất
C. Nước Anh thu được nhiều lợi nhuận trong cuộc phát kiến địa lí
D. Tất cả các lí do trên
Vì sao nước Anh là nước tiến hành cách mạng công nghiệp đầu tiên trên thế giới?
A. Nước Anh nổ ra cuộc cách mạng tư sản sớm
B. Nước anh có điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh sản xuất
C. Nước Anh thu được nhiều lợi nhuận trong cuộc phát kiến địa lý
D. Tất cả các lý do trên
Nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến sự phát triển của thủ công nghiệp nước ta trong các thế kỉ X – XV là
A. Đất nước độc lập, thống nhất và sự phát triển của nông nghiệp
B. Nhà nước đã có nhiều chính sách để phát triển các làng nghề
C. Nhân dân đã tiếp thu thêm nhiều nghề mới từ bên ngoài
D. Nhu cầu trong nước ngày càng tăng
Biểu hiện phát triển vượt bậc của thủ công nghiệp nước ta trong các thế kỉ X – XV là
A. Sự ra đời của đô thị Thăng Long
B. Hệ thống chợ làng phát triển
C. Sự phong phú của các mặt hàng mỹ nghệ
D. Sự hình thành các làng nghề thủ công truyền thống
Hệ quả xã hội của cách mạng công nghiệp ở các nước châu Âu từ cuối thế kỉ XVIII đến giữa thế kỉ XIX là gì?
A. Làm thay đổi bộ mặt các nước tư bản châu Âu
B. Thúc đẩy những chuyển biến mạnh mẽ trong nông nghiệp và giao thông
C. Góp phần giải phóng nông dân, bổ sung lực lượng lao động cho thành phố
D. Hình thành giai cấp tư sản công nghiệp và vô sản công nghiệp
Điểm mới thể hiện sự phát triển của thủ công nghiệp ở nước ta trong các thế kỉ XVI – XVIII là
A. Có nhiều làng nghê thủ công
B. Xuất hiện nhiều nghề thủ công mới
C. Một số thợ giỏi đã họp nhau tại các đô thị, lập phường vừa sản xuất, vừa bán hàng
D. Hàng thủ công của nước ta đã được buôn bán đến nhiều nước
Đến giữa thế kỉ XIX, kinh tế Mĩ ở miền Bắc phát triển nền công nghiệp tư bản chủ nghĩa, ruộng đất nằm trong tay
A. các địa chủ và quý tộc mới
B. các trại chủ và nông dân tự do
C. tư sản và quý tộc mới
D. tư sản mại bản