Chữ viết của một tộc người khác ở nước ta cũng có nguồn gốc từ chữ Phạn là?
A. Dân tộc Khơme
B. Dân tộc Mường
C. Dân tộc Nùng
D. Dân tộc Tày
Câu 1. Vì sao vua Quang Trung đặc biệt coi trọng chữ Nôm? Qua đó, em có suy nghĩ gì về tinh thần tự tôn dân tộc của giới trẻ hiện nay?
Câu 2.Vì sao các đô thị ở nước ta hưng khởi trong các thế kỉ XVI – XVIII? Sau đó, vì sao đến đầu thế kỉ XIX các đô thị suy tàn dần?
Tác phẩm văn học chữ Nôm đặc biệt xuất sắc dưới thời nhà Nguyễn là
A.Truyện kiều của Nguyễn Du.
B.Các bài thơ chữ Nôm của bà huyện Thanh Quan.
C.Các bài thơ Nôm của Hồ Xuân Hương.
D. Các truyện Nôm khuyết danh.
Cuộc khởi nghĩa nào của nhân dân ta đã kết thúc được nỗi đau mất nước hơn mười thế kỉ, mở ra kỉ nguyên mới, đưa dân tộc ta tiến vào thời kì xây dựng và bảo vệ quốc gia phong kiến độc lập?
A. Khởi nghĩa của Hai Bà Trưng
B. Khởi nghĩa của Bà Triệu
C. Khởi nghĩa của Ngô Quyền
D. Khởi nghĩa cửa Khúc Thừa Dụ
Câu 64: Nhân tố nào sau đây quyết định thắng lợi của sự nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng phát triển, bảo vệ tổ quốc hiện nay?
A. Truyền thống yêu nước nồng nàn của nhân dân Việt Nam.
B. Sự liên kết chặt chẽ của các dân tộc trên đất nước Việt Nam.
C. Khối đại đoàn kết dân tộc ngày càng được củng cố và mở rộng.
D. Ý thức xây của toàn dân tham gia đấu tranh để bảo vệ Tổ quốc.
Các dân tộc Đông Nam Á đã xây dựng được nền văn hoá riêng của mình và đóng góp vào kho tàng văn hoá loài người những giá trị tinh thần độc đáo. Đó là biểu hiện của
A. nét độc đáo của các quốc gia Đông Nam Á
B. sự phát triển văn hoá của các quốc gia Đông Nam Á
C. sự thịnh đạt của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á thế kỉ X-XVIII
D. đặc điểm riêng biệt của các nước Đông nam Á
1. Vì sao dòng văn học chữ Nôm và văn học dân gian trong các thế kỉ XVI – XVIII phát triển mạnh? Kể tên một số bài thơ bằng chữ Nôm của một số tác giả nổi tiếng đương thời mà em biết?
Câu 8. Tác động tiêu cực cơ bản nhất của xu thế toàn cầu hóa là gì?
A. Xung đột dân tộc, sắc tộc.
B. Tranh chấp lãnh thổ giữa các quốc gia.
C. Sự bất công xã hội, phân hóa giàu nghèo.
D. Mâu thuẫn giữa các quốc gia dân tộc trên thế giới.
Câu 9. Tại sao từ thập niên 70 thế kỉ XX, cách mạng khoa học – kĩ thuật được gọi là cách mạng khoa học công nghệ?
A. Các phát minh chủ yếu diễn ra trong lĩnh vực kĩ thuật.
B. Với sự ra đời của các loại máy móc tiên tiến.
C. Với sự ra đời của hệ thống các công trình kĩ thuật.
D. Công nghệ trở thành cốt lõi của cách mạng khoa học kĩ thuật.
Câu 10. Điểm khác biệt giữa cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại nữa sau thế kỉ XX với cách mạng khoa học công nghiệp thế kỉ XVIII là gì?
A. Khoa học gắn liền với kĩ thuật.
B. Có nhiều phát minh lớn cho nhân loại.
C. Kĩ thuật đi trước mở đường cho sản xuất.
D. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
Câu 11. Toàn cầu hóa là một xu thế:
A. xu thế phát triển xã hội. B. xu thế phát triển của nhân loại.
C. xu thế chủ quan không thể đảo ngược. D. xu thế khách quan không thể đảo ngược.
Câu 12. Biểu hiện nào dưới đây không phải là xu thế toàn cầu hóa?
A. Sự ra đời của các ngân hàng lớn trên thế giới.
B. Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.
C. Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia.
D. Sự sáp nhập và họp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn.
Câu 8. Tác động tiêu cực cơ bản nhất của xu thế toàn cầu hóa là gì?
A. Xung đột dân tộc, sắc tộc.
B. Tranh chấp lãnh thổ giữa các quốc gia.
C. Sự bất công xã hội, phân hóa giàu nghèo.
D. Mâu thuẫn giữa các quốc gia dân tộc trên thế giới.
Câu 9. Tại sao từ thập niên 70 thế kỉ XX, cách mạng khoa học – kĩ thuật được gọi là cách mạng khoa học công nghệ?
A. Các phát minh chủ yếu diễn ra trong lĩnh vực kĩ thuật.
B. Với sự ra đời của các loại máy móc tiên tiến.
C. Với sự ra đời của hệ thống các công trình kĩ thuật.
D. Công nghệ trở thành cốt lõi của cách mạng khoa học kĩ thuật.
Câu 10. Điểm khác biệt giữa cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại nữa sau thế kỉ XX với cách mạng khoa học công nghiệp thế kỉ XVIII là gì?
A. Khoa học gắn liền với kĩ thuật.
B. Có nhiều phát minh lớn cho nhân loại.
C. Kĩ thuật đi trước mở đường cho sản xuất.
D. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
Câu 11. Toàn cầu hóa là một xu thế:
A. xu thế phát triển xã hội. B. xu thế phát triển của nhân loại.
C. xu thế chủ quan không thể đảo ngược. D. xu thế khách quan không thể đảo ngược.
Câu 12. Biểu hiện nào dưới đây không phải là xu thế toàn cầu hóa?
A. Sự ra đời của các ngân hàng lớn trên thế giới.
B. Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.
C. Sự phát triển và tác động to lớn của các công ty xuyên quốc gia.
D. Sự sáp nhập và họp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn.