Chọn B
Để xác định được sự biến đổi của điện trở theo nhiệt độ ta cần các dụng cụ: vôn kế, ampe kế, cặp nhiệt độ
Chọn B
Để xác định được sự biến đổi của điện trở theo nhiệt độ ta cần các dụng cụ: vôn kế, ampe kế, cặp nhiệt độ
Cho các linh kiện điện gồm: 5 nguồn điện giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động e = 2 V, điện trở trong r = 0 , 2 Ω , ampe kế có điện trở không đáng kể, vôn kế có điện trở vô cùng lớn, điện trở R = 3 Ω , bóng đèn loại 6V - 6W, biến trở R t và một số dây nối có điện trở không đáng kể đủ để kết nối các linh kiện. Mắc mạch điện có các nguồn điện ghép nối tiếp, biến trở nối tiếp với đoạn mạch gồm điện trở R mắc song song với bóng đèn, vôn kế đo hiệu điện thế mạch ngoài, ampe kế đo cường độ dòng điện qua bóng đèn.
a) Vẽ sơ đồ mạch điện.
b) Xác định số chỉ của vôn kế và ampe kế khi R t = 2 Ω
c) Điều chỉnh biến trở để bóng đèn sáng bình thường. Xác định điện trở của biến trở và công suất toả nhiệt trên biến trở khi đó
Một học sinh sử dụng 2 điện trở, một vôn kế, một ampe kế mắc vào một nguồn điện theo 3 sơ đồ như hình vẽ.
Khi đo thu được các số chỉ của vôn kế và ampe kế lần lượt là U 1 , I 1 , U 2 , I 2 , U 3 , I 3 .
Hãy tính điện trở của vôn kế và ampe kế theo các số đo trên.
Một học sinh dùng vôn kế và ampe kế để đo giá trị điện trở R bằng sơ đồ như hình vẽ. Kết quả một phép đo cho thấy vôn kế V chỉ 100V ampe kế A chỉ 2,5A. Biết vôn kế có điện trở 1000 Ω . So với trường hợp sử dụng vôn kế lý tưởng (có điện trở vô cùng lớn) thì phép đo này có sai số tương đối gần nhất là
A. 0,2%
B. 2%
C. 4%
D. 5%
Muốn sử dụng đồng hồ đo điện đa năng hiện số làm chức năng miliampe kế hoặc vôn kế một chiều, ta phải làm như thế nào?
Nếu những điểm cần chú ý thực hiện khi sử dụng đồng hồ này.
Cho mạch điện như hình vẽ.
Trong đó E 1 = 12 V , E 2 = E 3 = 6 V , r 1 = r 2 = r 3 = 0 , 5 Ω , R là biện trở, đèn Đ loại 6V – 3W; B là bình điện phân đựng dung dịch AgNO 3 có cực dương bằng bạc, có điện trở R B = 6 Ω , ampe kế và các dây nối có điện trở không đáng kể, vôn kế có điện trở vô cùng lớn. Biết bạc có khối lượng mol nguyên tử là A = 108 g / mol , có hoá trị n = 1. Điều chỉnh biến trở để đèn Đ sáng bình thường. Xác định:
a) Số chỉ của vôn kế, của ampe kế và điện trở của biến trở tham gia trong mạch.
b) Lượng bạc bám vào catôt của bình điện phân trong thời gian 2 giờ 8 phút 40 giây và điện năng tiêu thụ trên bình điện phân trong thời gian đó.
Để tiến hành đo điện trở của một vật dẫn bằng Vôn kế ( R A = 0 ) và Ampe kế ( R V = ∞ ). Một học sinh mắc sơ đồ mạch điện như hình vẽ và đọc chỉ số trên các dụng cụ đo. Sai số tương đối của phép đo này là
A. ∆ I A I A - ∆ U V U V
B. ∆ I A I A + ∆ U V U V
C. ∆ I A I A . ∆ U V U V
D. ∆ I A I A - 2 ∆ U V U V
Cho mạch điện như hình vẽ.
Trong đó R 1 = R 2 = 3 Ω ; R 3 = 2 Ω ; R 4 là biến trở; K là khóa điện. Đặt vào hai đầu B, D một hiệu điện thế U không đổi. Vôn kế có điện trở vô cùng lớn, ampe kế và các dây nối có điện trở không đáng kể.
a) Khi khóa K mở, R 4 = 4 Ω thì vôn kế chỉ 1 V.
- Xác định hiệu điện thế U.
- Nếu đóng khóa K thì ampe kế và vôn kế chỉ bao nhiêu?
b) Đóng khóa K và di chuyển con chạy C của biến trở R4 từ đầu bên trái sang đầu bên phải thì số chỉ của ampe kế I A thay đổi như thế nào?
Để xác định điện trở trong r của một nguồn điện, một học sinh mắc mạch điện như hình 1. Đóng khóa K và điều chỉnh con chạy C kết quả đo được mô tả bởi đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc số chỉ U của vôn kế V vào số chỉ của ampe kế A như hình 2. Điện trở của vôn kế V rất lớn. Biết R 0 = 13 Ω . Giá trị trung bình của r được xác định bởi thí nghiệm này là
A. 2,0 Ω
B. 3,0 Ω
C. 2,5 Ω
D. 1,5 Ω
Để xác định điện trở trong r của một nguồn điện, một học sinh mắc mạch điện như hình bên H 1 . Đóng khóa K và điều chỉnh con chạy C kết quả đo được mô tả bởi đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của số chỉ U của vôn kế V vào số chỉ I của ampe kế A như hình bên H 2 . Điện trở của vôn kế V rất lớn. Biết R 0 = 14 Ω . Giá trị trung bình của r được xác định bởi thí nghiệm này là
A. 2,5 Ω
B. 2,0 Ω
C. 1,5 Ω
D. 1,0 Ω
Một học sinh xác định R của quang điện trở khi được chiếu sáng bằng cách mắc nối tiếp quang trở với ampe kế có điện trở nhỏ không đáng kể (để đo cường độ dòng điện I chạy qua mạch) rồi mắc với nguồn điện một chiều có suất điện động thay đổi được. Dùng vôn kế có điện trở rất lớn để đo hiệu điện thế U giữa hai đầu quang trở. Dựa vào kết quả thực nghiệm đo được trên hình vẽ, học sinh này tính được giá trị của R là
A. 30 Ω
B. 20 Ω
C. 25 Ω
D. 50 Ω