Số mol glucozơ là
C5H11O5CHO + 2AgNO3+ 3NH3 + H2O → C5H11O5COONH4 + 2Ag ↓ + 2 NH4NO3
Số mol Ag = 0,2.2 = 0,4 (mol) → mAg = 0,4.108 = 43,2 (g)
Số mol AgNO3 = 0,2.2 = 0,4 (mol) → mAg = 0,4.170 = 68 (g)
Số mol glucozơ là
C5H11O5CHO + 2AgNO3+ 3NH3 + H2O → C5H11O5COONH4 + 2Ag ↓ + 2 NH4NO3
Số mol Ag = 0,2.2 = 0,4 (mol) → mAg = 0,4.108 = 43,2 (g)
Số mol AgNO3 = 0,2.2 = 0,4 (mol) → mAg = 0,4.170 = 68 (g)
Để tráng bạc một chiếc gương soi, người ta phải đun nóng dung dịch chứa 36 gam glucozơ với lượng vừa đủ dung dịch A g N O 3 trong amoniac. Khối lượng bạc đã sinh ra bám vào mặt kính của gương và khối lượng A g N O 3 cần dùng lần lượt là (biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn)
A. 21,6 gam; 68,0 gam.
B. 43,2 gam; 34,0 gam.
C. 43,2 gam; 68,0 gam.
D. 68,0 gam; 43,2 gam.
Để tráng bạc một chiếc gương soi, người ta phải đun nóng dung dịch chứa 36 gam glucozơ với lượng vừa đủ dung dịch AgNO3 trong amoniac. Khối lượng bạc đã sinh ra bám vào mặt kính của gương và khối lượng AgNO3 cần dùng lần lượt là (biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn)
A. 21,6 gam; 68,0 gam
B. 43,2 gam; 34,0 gam
C. 43,2 gam; 68,0 gam
D. 68,0 gam; 43,2 gam
Để tráng bạc một chiếc gương soi, người ta phải đun nóng dung dịch chứa 36 g glucozơ với lượng vừa đủ dung dịch AgNO 3 trong amoniac. Khối lượng bạc đã sinh ra và bám vào mặt kính của gương và khối lượng AgNO 3 cần dùng lần lượt là (biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn):
A. 68 gam; 43,2 gam
B. 21,6 gam; 68 gam
C. 43,2 gam; 68 gam
D. 43,2 gam; 34 gam
Để tráng bạc một chiếc gương soi, người ta phải đun nóng dung dịch chứa 36 gam glucozơ với lượng vừa đủ dung dịch AgNO 3 trong amoniac. Khối lượng bạc đã sinh ra bám vào mặt kính của gương và khối lượng AgNO 3 cần dùng lần lượt là
A. 68,0 gam ; 43,2 gam
B. 21,6 gam ; 68,0 gam
C. 43,2 gam ; 68,0 gam
D. 43,2 gam ; 34,0 gam
Đun nóng dung dịch chứa 18 gam glucozo với AgNO3 đủ phản ứng trong dung dịch NH3 thấy Ag tách ra. Tính lượng Ag thu được và khối lượng AgNO3 cần dùng, biết rắng các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
A. 1,08g
B. 10,8g
C. 21,6g
D. 2,16g
Để tráng một tấm gương, người ta phải dùng 72 gam dung dịch glucozơ 10%. Biết hiệu suất phản ứng trên đạt 95%. Khối lượng của bạc bám trên gương là
A. 9,72 gam.
B. 9,234 gam.
C. 8,64 gam.
D. 8,208 gam.
Để tráng bạc một số ruột phích, người ta phải thủy phân 100 gam saccarozơ, sau đó tiến hành phản ứng tráng bạc. Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra, tính khối lượng AgNO3 cần dùng và khối lượng Ag tạo ra. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Đun nóng 27 gam glucozơ với AgNO 3 / NH 3 dư, đun nóng. Lọc lấy Ag rồi cho vào dung dịch HNO 3 đặc nóng, dư thì sau phản ứng thu được khí NO 2 (sản phẩm khử duy nhất) và khối lượng dung dịch axit tăng a gam. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là
A. 18,6
B. 32,4.
C. 16,2.
D. 9,3.
Dung dịch X chứa m gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ.
- Thực hiện phản ứng tráng gương hoàn toàn dung dịch X thu được 0,02 mol A g .
- Đun nóng X với H C l loãng đến phản ứng hoàn toàn, trung hòa axit dư thu được dung dịch Y. Đun nóng Y với lượng dư dung dịch A g N O 3 trong N H 3 thì thu được tối đa 0,06 mol A g .
Giá trị của m là
A. 5,22
B. 3,60
C. 10,24
D. 8,64