Nước uống hợp vệ sinh là nước uống?
A. đun sôi để nguội.
B. uống nước lã.
C. nước lấy từ sông, ao.
D. Cả B và C.
Câu tục ngữ: “Uống nước nhớ nguồn” nói về?
A. Lòng biết ơn.
B. Lòng yêu nước.
C. Lòng dũng cảm.
D. Lòng gan dạ.
Câu tục ngữ: “Uống nước nhớ nguồn” nói về?
A. Lòng biết ơn.
B. Lòng yêu nước.
C. Lòng dũng cảm.
D. Lòng gan dạ.
Ăn uống xong phải biết rót nước, lấy tăm mời ông bà, bố mẹ phép hành động đó thể hiện?
A. Khinh thường người khác.
B. Lịch sự với mọi người.
C. Hòa đồng với mọi người.
D. Trung thực với mọi người.
Ăn uống xong phải biết rót nước, lấy tăm mời ông bà, bố mẹ phép hành động đó thể hiện?
A. Khinh thường người khác.
B. Lịch sự với mọi người.
C. Hòa đồng với mọi người.
D. Trung thực với mọi người.
Em có tán thành ý kiến dưới đây không? Vì sao?
a) Chia sẻ vui buồn cùng bạn làm cho tình bạn thêm thân thiết, gắn bó.
b) Niềm vui, nỗi buồn là của riêng mỗi người, không nên chia sẻ với ai.
c) Niềm vui sẽ được nhân lên, nỗi buồn sẽ vơi đi nếu được cảm thông chia sẻ.
d) Người không quan tâm đến niềm vui, nỗi buồn của bạn bè thì không phải là người tốt.
đ) Trẻ em có quyền được hỗ trợ, giúp đỡ khi gặp khó khăn.
e) Phân biệt đối xử với các bạn nghèo, bạn có hoàn cảnh khó khăn là vi phạm quyền trẻ em.
Biểu hiện của không lịch sự trong ăn uống là?
A. Đảo thức ăn để chọn miếng ngon nhất.
B. Không mời ông bà, bố mẹ.
C. Cười đùa làm vỡ bát.
D. Cả 3 đáp án trên.
Em có tán thành các ý kiến dưới đây không? Vì sao?
a) Không nên hứa hẹn với ai bất cứ điều gì.
b) Chỉ nên hứa những điều mình có thể thực hiện được.
c) Có thể hứa mọi điều, còn thực hiện được hay không thì không quan trọng.
d) Giữ lời hứa là tự trọng và tôn trọng người khác.
đ) Người biết giữa lời hứa sẽ được mọi người tin cậy, tôn trọng.
e) Cần xin lỗi và giải thích rõ lí do khi không thể thực hiện được lời hứa.
g) Cần giữ lời hứa với tất cả mọi người.
h) Chỉ cần thực hiện lời hứa với người lớn tuổi.