\(H_3PO_4+3NaOH->Na_3PO_4+3H_2O\\ V_{NaOH}=\dfrac{0,05\cdot0,5\cdot3}{1}=0,075L=75mL\)
\(H_3PO_4+3NaOH->Na_3PO_4+3H_2O\\ V_{NaOH}=\dfrac{0,05\cdot0,5\cdot3}{1}=0,075L=75mL\)
Dung dịch A có chứa đồng thời 2 axit là HCl và H 2 SO 4 Để trung hoà 40 ml A cần dùng vừa hết 60 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau khi trung hoà, thu được 3,76 g hỗn hợp muối khan. Xác định nồng độ mol của từng axit trong dung dịch A.
cho V ml dung dịch NaOH 1M tác dụng với 200ml dung dịch H3PO4 1M thu đc dung dịch chỉ chứa muối trung hòa
tính V dung dịch NaOH đã dug
Đốt cháy hoàn toàn 8,96 lít khí H2S (đktc), sau đó hoà tan sản phẩm khí X sinh ra vào V ml dung dịch NaOH 25% (d=1,28) thu được 46,88 gam muối. Thể tích dung dịch NaOH cần dùng là
A. 100 ml
B. 120 ml
C. 80 ml
D. 90 ml
Để trung hoà 200 ml dung dịch NaOH 1,5M thì thể tích dung dịch HCl 0,5M cần dùng là bao nhiêu?
A. 0,5 lít.
B. 0,4 lít
C. 0,3 lít
D. 0,6 lít
Để trung hoà 200 ml dung dịch NaOH 1,5M thì thể tích dung dịch HCl 0,5M cần dùng là bao nhiêu?
A. 0,5 lít
B. 0,4 lít
C. 0,3 lít
D. 0,6 lít
Để trung hoà 200 ml dung dịch NaOH 1,5M thì thể tích dung dịch HCl 0,4M cần dùng là bao nhiêu?
. A, B là các dung dịch HCl có nồng độ khác nhau. Lấy V lít dung dịch A cho tác dụng với AgNO3 dư thì tạo thành 35,875 gam kết tủa. Để trung hoà V’ lít dung dịch B cần dùng 500 ml dung dịch NaOH 0,3 M.
1. Trộn V lít dung dịch A với V’ lít dung dịch B ta được 2 lít dung dịch C (cho V + V’ = 2 lít). Tính nồng độ mol/l của dung dịch C.
2. Lấy 100 ml dung dịch A và 100 ml dung dịch B cho tác dụng hết với Fe thì lượng H2 thoát ra từ hai dung dịch chênh lệch nhau 0,448 lít (đktc). Tính nồng độ mol/l của các dung dịch A, B.
Cho: Cl = 35,5 ; Ag = 108.
Cho 11,2 gam canxi oxit tác dụng vừa đủ với dung dịch axit clohiđric 2M. a. Tính khối lượng muối khan thu được, đọc tên muối. b. Thể tích dung dịch axit clohiđric (ml) đã dùng.
Cho 0,015 mol một loại hợp chất oleum vào nước thu được 200 ml dung dịch X. Để trung hoà 100 ml dung dịch X cần dùng 200 ml dung dịch NaOH 0,15M. Phần trăm về khối lượng của nguyên tố lưu huỳnh trong oleum trên gần với giá trị nào nhất sau đây?
A. 35,96%.
B. 32,65%.
C. 37,86%.
D. 23,97%.