Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Thầy Tùng Dương

(Đề thi tuyển sinh vào 10 - Bình Định)

Cho biểu thức \(A=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\) và \(B=\dfrac{2}{\sqrt{x}+2}+\dfrac{4\sqrt{x}}{x-4}\).

a) Tính $A$ khi $x = 9$.

b) Thu gọn $T = A - B$.

c) Tìm $x$ nguyên để $T$ nguyên.

Ngọc Mai_NBK
19 tháng 3 2021 lúc 10:19

Trả lời:

a) Tính A khi x=9

Với x=9, A= \(\frac{\sqrt{9}}{\sqrt{9}-2}\)=3

b) Rút gọn:

T=A-B

T=\(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)-\(\frac{2}{\sqrt{x}+2}\)-\(\frac{4\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

T=\(\frac{x-4\sqrt{x}+4}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

T=\(\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+2}\)

c) Tìm x để T nguyên

T=\(\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+2}\)= 1-\(\frac{4}{\sqrt{x}+2}\)

T nguyên khi: 4 mod (\(\sqrt{x}\)+2)=0

=> \(\sqrt{x}+2\)={4,2,1}

=> \(\sqrt{x}\) ={2,0}

=> x={4,0}

Khách vãng lai đã xóa
Ngọc Mai_NBK
19 tháng 3 2021 lúc 10:41

Sao bài của mình làm khi post lên olm bị mất phần sau rồi ???

Khách vãng lai đã xóa
Ngọc Mai_NBK
19 tháng 3 2021 lúc 10:54

c) Tìm x để T nguyên:

T=1-\(\frac{4}{\sqrt{x}+2}\)

T nguyên => 4 mod (\(\left(\sqrt{x}+2\right)\)=0

=>\(\left(\sqrt{x}+2\right)\)={4,2,1} 

=>\(\sqrt{x}\) ={0} (loại nghiệm \(\sqrt{x}\)=2 và \(\sqrt{x}\)=-1)

=> x=0

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Mạnh Dũng
10 tháng 5 2021 lúc 16:00

Điều kiện: x≠4, x≥0.

b) T=AB=xx2 2x+2 4xx4 

=x2x+2 .

c) Chú ý rằng:x2x+2 =x+24x+2 =x+2x+2 4x+2 =14x+2 

Vậy để T nguyên thì 

Đáp số: x=0.

 Câu hỏi thuộc chủ đề: Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai

o l m . v n

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thế Hải
13 tháng 5 2021 lúc 16:57

a, A= 3

b, T= \(\dfrac{\sqrt{X}-2}{\sqrt{x}+2}\)

c, x>4

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Hà
22 tháng 6 2021 lúc 21:49

A=\(\dfrac{3}{7}\)

T=\(\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+2}\)

x=0

Khách vãng lai đã xóa
Danh Thanh Thủ
28 tháng 8 2021 lúc 8:17
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Yến Nhi
2 tháng 9 2021 lúc 20:29

a, A=3 khi x=9                                                                                                     b,T=\(\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-2}\) với x\(\ge0\) ; x\(\ne4\)                                                                             c, Để T nguyên khi x\(\in\left\{1;9;0;16;36\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hà Gia Bảo
5 tháng 9 2021 lúc 17:36

a/ Thay x=9 ( TMDK) vào biểu thức A

⇒A=\(\dfrac{\sqrt{9}}{\sqrt{9}-2}=\dfrac{3}{3-2}=3\)

 Vậy A=3 khi x=9

b/    ĐKXD: x≠4 , x≥0

Ta có T=A-B

           ⇒T=\(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{2}{\sqrt{x}+2}+\dfrac{4\sqrt{x}}{x-4}\)=\(\dfrac{x+2\sqrt{x}-2\sqrt{x}+4}{\left(\sqrt{x}+2\right).\left(\sqrt{x}-2\right)}=\dfrac{\left(\sqrt{x}+2\right)^2}{\left(\sqrt{x}+2\right).\left(\sqrt{x}-2\right)}\) 

              T=\(\dfrac{\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

   Vậy T=\(\dfrac{\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)}\) với x≠4,x≥0

c/ ĐKXD x≠4,x≥0

         Ta có T=\(\dfrac{\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)}\) = \(1+\dfrac{4}{\sqrt{x}-2}\)

     Để \(1+\dfrac{4}{\sqrt{x}-2}\)ϵ Z mà 1 ϵ Z⇒\(\dfrac{\text{​​}4}{\sqrt{x}-2}\) ϵ Z⇒\(\sqrt{x}-2\)⋮ 4⇒\(\sqrt{x}-2\)ϵ Ư(4)

    Ta có bảng giá trị 

\(\sqrt{x}-2\)       -1        1       -2       2
x        1        9        0      16

           mà x≠4,x≥0

    Vậy x ϵ {0;1;9;16} thì P ϵ Z 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Xuân Minh Đức
5 tháng 9 2021 lúc 20:33

a)A=3 khi x=9

b) T=\(\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+2}\)

c) x=0 thì T nguyên

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Hiền
5 tháng 9 2021 lúc 23:36

a, Thay x=9 vào bt A, ta có 

A= 3

b, T  = \(\dfrac{x-4\sqrt{x}+4}{\left(\sqrt{x+2}\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

    T  = \(\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+2}\)

c,  Để T nguyên, ta có :

T = \(1-\dfrac{4}{\sqrt{x}+2}\)

Vậy để T nguyên thì x=0

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Việt Anh
12 tháng 9 2021 lúc 9:58

Với x ≥0;x≠4

\(\sqrt{x}=3\)

Thay  \(\sqrt{x}=3\) vào A, ta có

A=\(\dfrac{3}{3-2}=3\)

Vậy A=3 khi x=9

b)     Với x ≥0;x≠4 , ta có

T=A-B

=\(\dfrac{\sqrt{x}(\sqrt{x}+2)}{(\sqrt{x}-2)\times(\sqrt{x}+2)}-\dfrac{2\times(\sqrt{x}-2)}{(\sqrt{x}-2)\times(\sqrt{x}+2)}-\dfrac{4\sqrt{x}}{(\sqrt{x}-2)\times(\sqrt{x}+2)}\)

=\(\dfrac{x+2\sqrt{x}-2\sqrt{x}+4-4\sqrt{x}}{(\sqrt{x}-2)\times(\sqrt{x}+2)}\)

=\(\dfrac{x-4\sqrt{x}+4}{(\sqrt{x}-2)\times(\sqrt{x}+2)}\)

=\(\dfrac{(\sqrt{x}-2)^2}{(\sqrt{x}-2)\times(\sqrt{x}+2)}\)

=\(\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+2}\)

Vậy với x≥0;x≠4, T =\(\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+2}\)

c)     T =\(\dfrac{\sqrt{x}+2-4}{\sqrt{x}+2}\)=\(1-\dfrac{4}{\sqrt{x}+2}\)

Để T ϵ\(ℤ\)\(\left\{{}\begin{matrix}1\inℤ\\\dfrac{4}{\sqrt{x}+2}\inℤ\end{matrix}\right.\)

\(\dfrac{4}{\sqrt{x}+2}\inℤ\)

Do xϵZ , x\(\ge\)0 ,x≠4, ⇒\(\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}\in I\\\sqrt{x}\inℕ\end{matrix}\right.\)

Với \(\sqrt{x}\)ϵI ⇔\(\sqrt{x}+2\in I\)\(\dfrac{4}{\sqrt{x}+2}\in I\left(loại\right)\)

Với \(\sqrt{x}\inℕ\Leftrightarrow\sqrt{x}+2\in N\Leftrightarrow\dfrac{4}{\sqrt{x}+2}\inℕ\)

⇔4⋮\(\sqrt{x}+2\)

\(\sqrt{x}+2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

\(\sqrt{x}\left\{0;2\right\}\)(vì \(\sqrt{x}\)≥0∀x≠4)

⇔x\(\in\left\{0\right\}\)(vì x ≥0;x≠4)

Vậy với x =0 thì T nguyên

 

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Thị Bưởi
20 tháng 9 2021 lúc 12:04
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Duy
26 tháng 9 2021 lúc 16:43

a) \(\dfrac{\sqrt{9}}{\sqrt{9}-2}\)=\(3\)

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Thùy Linh
29 tháng 9 2021 lúc 21:47

a) A= 2

b) x=0

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thanh Nhàn
29 tháng 9 2021 lúc 23:19

loading...

 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lam Giang
30 tháng 9 2021 lúc 15:25

loading...

 

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Thuỳ Trang
30 tháng 9 2021 lúc 20:26
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tuấn Tú
30 tháng 9 2021 lúc 20:38

Điều kiện \(x\ge0,x\ne4\)

a,x=9(thỏa mãn)

Thay x =9 vào A

A=\(\dfrac{\sqrt{9}}{\sqrt{9}-2}=3\)

Vậy với x =9 thì A=3

b,B=\(\dfrac{2\sqrt{x}-4+4\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+2\right).\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

B=\(\dfrac{6\sqrt{x}-4}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

T=A-B

T=\(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{6\sqrt{x}-4}{\left(\sqrt{x}+2\right).\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

T=\(\dfrac{x+2\sqrt{x}-6\sqrt{x}+4}{\left(\sqrt{x}+2\right).\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

T=\(\dfrac{x-4\sqrt{x}+4}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

T=\(\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+2}\)

c,T=\(1-\dfrac{4}{\sqrt{x}+2}\)

Để T nguyên =>\(\sqrt{x}+2\)thuộc Ư(4)

\(\sqrt{x}+2\)thuộc {4,2,1}

x thuộc {4,0}

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Trà My
1 tháng 10 2021 lúc 9:44

Khách vãng lai đã xóa
Lê Triệu Bảo Khanh
1 tháng 10 2021 lúc 14:24

loading...

 

Khách vãng lai đã xóa
Trần Nhữ Hoàng
1 tháng 10 2021 lúc 17:14

loading...

 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huyền Trang
1 tháng 10 2021 lúc 17:28

loading...

 

Khách vãng lai đã xóa
Phùng Ngọc Huyền
1 tháng 10 2021 lúc 20:14

Đk: x\(\ne4,x\ge0\)

a) A=\(\dfrac{\sqrt{9}}{\sqrt{9}-2}=3\)

b) T= A-B=\(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{2}{\sqrt{x}+2}-\dfrac{4\sqrt{x}}{x-4}=\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+2}\)

c)\(\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+2}=\dfrac{\sqrt{x}+2-4}{\sqrt{x}+2}=\dfrac{\sqrt{x+2}}{\sqrt{x}+2}-\dfrac{4}{\sqrt{x}+2}=1-\dfrac{4}{\sqrt{x}+2}\)

Vậy để T nguyên thì \(\dfrac{4}{\sqrt{x}+2}\inℤ\)

Đáp số: x=0.

Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Tuấn Đạt
1 tháng 10 2021 lúc 22:22

a) A=3

b) T=\(\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+2}\)

c) x=0

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thùy Linh
2 tháng 10 2021 lúc 7:01

Khách vãng lai đã xóa
Trần Phạm Hải Châu
2 tháng 10 2021 lúc 7:15

   loading...

loading...

 

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Minh Ánh
2 tháng 10 2021 lúc 15:06

loading...loading...loading...

 

 

 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Thảo
2 tháng 10 2021 lúc 15:49
Khách vãng lai đã xóa
Cấn Thị Ánh
2 tháng 10 2021 lúc 16:23

loading...loading...

 

 

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết
Thầy Tùng Dương
Xem chi tiết