Em hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu dưới đây.
Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo được hiểu là:
a. Công dân có quyền không theo bất kì một tôn giáo nào
b. Người theo tín ngưỡng, tôn giáo có quyền hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo theo quy định của pháp luật.
c. Người đã theo một tín ngưỡng, tôn giáo không có quyền bỏ để theo tín ngưỡng, tôn giáo khác.
d. Người theo tín ngưỡng, tôn giáo có quyền hoạt động theo tín ngưỡng, tôn giáo đó.
Công dân có tôn giáo hoặc không có tôn giáo đều phải
A. yêu thương lẫn nhau
B. tôn trọng lẫn nhau
C. giúp đỡ lẫn nhau
D. chăm sóc lẫn nhau
Các tôn giáo được Nhà nước công nhận đều bình đẳng trước pháp luật, có quyền hoạt động tôn giáo theo quy định của pháp luật là nội dung quyền bình đẳng giữa các
A. tôn giáo
B. tín ngưỡng
C. cơ sở tôn giáo
D. hoạt động tôn giáo
Trong cuộc họp của tổ dân phố, bà H phản ánh nhà ông p lôi kéo người dân theo đạo hội thánh đức chúa trời, phá bỏ bàn thờ tổ tiến, hàng sáng tụ tập tại nhà ông p để nghe giảng kinh là trái trái pháp luật. Ông X cắt ngang lời bà H: Đó là quyền tự do tôn giáo, việc của người ta bà nói làm gì. Bà V chen vào: Xã ta đã nhiều tôn giáo rồi, cần gì phải thêm tôn giáo nào nữa. Những ai hiểu sai về quyền bình đẳng giữa các tôn giáo?
A. Bà v, ông X.
B. Bà H, bà V
C.Ông X
D. Bà H
Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo được hiểu là ở Việt Nam, các tôn giáo đều bình đẳng và có quyền tự do hoạt động tôn giáo trong khuôn khổ của
A. Pháp luật
B. Giáo hội
C. Đạo đức
D. Tín ngưỡng
Mọi công dân nam , nữ thuộc các dân tộc, tôn giáo, thành phần , địa vị xã hội khác nhau đều không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ và chịu trách nhiệm pháp lí theo quy định của pháp luật được hiểu là công dân bình đẳng
A. Như nhau
B. Trước pháp luật
C. Ngang nhau.
D. Trước nhà nước
Mọi công dân nam , nữ thuộc các dân tộc, tôn giáo, thành phần , địa vị xã hội khác nhau đều không bị phân biệt đối xử trong việc hưởng quyền, thực hiện nghĩa vụ và chịu trách nhiệm pháp lí theo quy định của pháp luật được hiểu là công dân bình đẳng
A. Như nhau
B. Trước pháp luật
C. Ngang nhau.
D. Trước nhà nước
Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo có ý nghĩa là cơ sở
A. của khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
B. để công dân thực hiện quyền tự do tôn giáo
C. để công dân thực hiện quyền tự do tín ngưỡng.
D. để phát huy quyền dân chủ của công dân.
Em hãy nêu một vài chính sách của Nhà nước thể hiện quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo.