Kinh tế hàng hoá ở châu Âu phát triển, cần thị trường ở
A. châu Á
B. Đông Nam Á
C. các nước phương Đông
D. các nước phương Tây
nét độc đáo trong lịch sử văn hoá ấn độ truyền ra bên ngoài là:
A. sự phân liệt đã tạo đã tạo điều kiện cho văn hoá Ấn Độ truyền ra bên ngoài
B. sự phân liệt đất nước lại tạo điều kiện cho văn hoá phát triển trên toàn lãnh thổ
C. đất nước bị phân liệt, mỗi vùng phát triển văn hoá khác nhau
D. đất nước bị phân liệt thành nhiều quốc gia nhỏ
Một trong những nguyên nhân khách quan của sự phát triển kinh tế hàng hoá ở các thế kỉ XVI - XVII là
A. do chính sách mở cửa của chính quyền Trịnh, Nguyễn
B. do các nghề thủ công phát triển mạnh mẽ, sản phẩm sản xuất ra ngày càng nhiều
C. do cuộc phát kiến địa lý tạo điều kiện giao lưu Đông - Tây thuận lợi
D. do hàng hoá sản xuất ngày càng nhiều
Điền vào chỗ trống (....) những cụm từ đã cho sẵn dưới đây về kinh tế lãnh địa ở Tây Âu.
(lãnh địa, lương thực, thực phẩm, nông nô, tự nhiên, tự cấp; tự túc)
Kỹ thuật sản xuất trong ....(A)....đã có những tiến bộ đáng kể: biết dùng phân bón, gieo trồng thời vụ, biết dùng cày bừa cải tiến do hai ngựa kéo.v...v.. Mọi thứ cần dùng trong lãnh địa từ.... (B).....cho đến quần áo, giày dép....đều do .....(C)....sản xuất. Như thế......(D).....là cơ sở kinh tế đóng kín, mang tính chất....(E)...
Sự phát triển của sản xuất dẫn tới sự phân hoá xã hội, xuất hiện kẻ giàu, người nghèo, dẫn đến xã hội phân chia giai cấp và nhà nước ra đời. Ở phương Đông thời cổ đại, hai giai cấp được hình thành đó là
A. quý tộc và nông dân công xã
B. quý tộc và bình dân
C. quý tộc và nô lệ
D. vua và nô lệ
nguyên nhân và sự ra đời của thành thị trung đại ở tây Âu? Thành thị xuất hiện đã có vai trò gì đối với sự phát triển của Tây Âu?
Ở khu vực Đông Nam Á, sự phát triển của các ngành kinh tế là cơ sở cho: A. Hoạt động ngoại thương phát triển. B. Hàng loạt các quốc gia nhỏ ở Đông Nam Á ra đời. C. Các quốc gia thôn tính lẫn nhau. D. Thành thị ra đời.
Kinh tế trại chủ nhỏ và nông dân tự do chiếm ưu thế dựa trên sự phát triên chăn nuôi và sản xuất lúa mì để phục vụ thị trường công nghiệp. Đó là đặc điểm kinh tế ở miền nào của nước Mĩ giữa thế kỉ XIX?
A. Miền Đông và miền Tây
B. Miền Bắc và miền Tây
C. Miền Nam và miền Bắc
D. Miền Nam và miền Tây
Việc tư sản nước trên chủ yếu dùng vốn tư bản cho vay nặng lãi có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển của kinh tế trong nước và thuộc địa?