Chọn đáp án C
Bơ là chất béo dạng rắn, là axit béo no. Ta cần Hidro hóa axit béo k no (dầu, dạng lỏng)
Chọn đáp án C
Bơ là chất béo dạng rắn, là axit béo no. Ta cần Hidro hóa axit béo k no (dầu, dạng lỏng)
Để tạo bơ nhân tạo (chất béo rắn) từ dầu thực vật (chất béo lỏng) ta cho dầu thực vật thực hiện phản ứng?
A. Đehirđro hóa
B. Xà phòng hóa
C. Hiđro hóa
D. Oxi hóa
Cho các phát biểu về chất béo:
(a) Chất béo là este 3 lần este (trieste, triglixerit) của glixerol (glixerin) với các axit monocacboxylic mạch dài, có số cacbon chẵn và không phân nhánh;
(b) chất béo rắn thường không tan trong nước, nặng hơn nước;
(c) dầu (dầu thực vật) là một loại chất béo trong đó có chứa các gốc axit cacboxylic không no;
(d) các loại dầu (dầu ăn, dầu nhờn v.v…) đều không tan trong nước cũng như trong các dung dịch HCl, NaOH;
(e) chất béo (rắn cũng như lỏng) đều tan trong dung dịch KOH, NaOH;
(g) có thể điều chế chất béo nhờ phản ứng este hoá giữa glixerol và axit monocaboxylic mạch dài;
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các nhận định sau:
(1) Chất béo thuộc loại hợp chất este.
(2) Chất béo là thành phần chính của dầu mỡ động, thực vật.
(3) Khi đun chất béo lỏng với hiđro có Ni xúc tác thì thu được chất béo rắn.
(4) Chất béo chứa gốc axit không no thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường và được gọi là dầu.
(5) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.
Số nhận định đúng là
A. 5
B. 3
C. 2
D. 4
Để xà phòng hoá 10 kg chất béo có chỉ số axit bằng 7 người ta đun chất béo với dung dịch chứa 1,42 kg NaOH. Sau phản ứng hoàn toàn muốn trung hoà hỗn hợp cần 50 ml dung dịch HCl 1M. Tính khối lượng glixerol và khối lượng xà phòng nguyên chất đã tạo ra.
A. 1035 g và 10342,5 g
B. 1200 g và 11230,3 g
C. 1048,8 g và 10346,7 g
D. 1452 g và 10525,2 g
Cho các phát biểu sau:
(1) Dầu, mỡ động thực vật có thành phần chính là chất béo.
(2) Dầu mỡ bôi trơn máy và dầu mỡ đồng thực vật có thành phần giống nhau.
(3) Có thể rửa sạch các đồ dùng bám dầu mỡ động thực vật bằng nước.
(4) Dầu mỡ động thực vật có thể để lâu trong không khí mà không bị ôi thiu.
(5) Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm được gọi là phản ứng xà phòng hóa.
(6) Chất béo là thức ăn quan trọng của con người.
(7) Ở nhiệt độ thường, triolein tồn tại ở thể rắn.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 5.
C. 3.
D. 4.
Cho các phát biểu sau:
(1) Chất béo là trieste của glixerol với axit béo.
(2) Lipit gồm chất béo, sáp, stearoid, photpholipit,…
(3) Chất béo là các chất lỏng.
(4) Ở nhiệt độ phòng, khi chất béo chứa gốc hidrocacbon không no thì chất béo ở trạng thái lỏng (dầu ăn). Khi chất béo chứa gốc hidrocacbon no thì chất béo ở trạng thái rắn (mỡ).
(5) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
(6) Chất béo là thành phần chính của mỡ động vật, dầu thực vật.
(7) Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
(8) Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố.
(9) Hidro hóa hoàn toàn chất béo lỏng ta thu được chất béo rắn.
(10) Chất béo nhẹ hơn nước và tan nhiều trong nước.
Số phát biểu đúng là
A. 9.
B. 7.
C. 10.
D. 8.
Khi xà phòng hoá 2,52 gam chất béo A cần 90 ml dung dịch KOH 0,1 M. Mặt khác khi xà phòng hoá hoàn toàn 5,04 gam chất béo A thu được 0,53 gam glixerol. Tìm chỉ số xà phòng hoá và chỉ số axit của chất béo A.
A. 200 và 8
B. 198 và 7
C. 211 và 6
D. 196 và 5
Cho các nhận định sau:
(1) Chất béo thuộc loại hợp chất este.
(2) Chất béo là thành phần chính của dầu mỡ động vật, thực vật.
(3) Khi đun nóng chất béo lỏng với hidro có Ni xúc tác thì thu được chất béo rắn.
(4) Chất béo chứa axit không no thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường và được gọi là dầu.
(5) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.
Số nhận định đúng là:
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Xà phòng hoá 100 gam chất béo cần 19,72 gam KOH. Chỉ số xà phòng hoá của chất béo là
A. 1,792
B. 17,92
C. 197,2
D. 1792