Ta có, tầm xa của vật ném ngang: L = v 0 2 h g
=> Để tăng tầm xa của vật ném, ta có thể tăng vận tốc hoặc tăng độ cao của điểm nén
Trong hai cách đó thì tăng vận tốc ném có hiệu quả hơn
Đáp án: A
Ta có, tầm xa của vật ném ngang: L = v 0 2 h g
=> Để tăng tầm xa của vật ném, ta có thể tăng vận tốc hoặc tăng độ cao của điểm nén
Trong hai cách đó thì tăng vận tốc ném có hiệu quả hơn
Đáp án: A
Để tăng tầm xa của vật ném ngang theo phương ngang với sức cản không khí không đáng kể thì ta có thể sử dụng biện pháp nào sau đây?
A. Tăng vận tốc ném
B. Giảm độ cao điểm ném
C. Giảm khối lượng vật ném
D. Tăng vận tốc ném hoặc tăng độ cao điểm ném
Một vật được ném từ độ cao h = 45m với vận tốc đầu v0 = 20m/s theo phương nằm ngang. Bỏ qua sức cản của không khí, lấy g = 10m/s2. Tầm ném xa của vật là.
A. 30m
B. 60m
C. 90m
D. 180m
Một vật được ném theo phương ngang từ độ cao 125m, có tầm ném xa là 120m. Bỏ qua sức cản của không khí. Lấy g = 10 m / s 2 . Tính vận tốc ban đầu và vận tốc của vật lúc chạm đất
Một vật được ném theo phương ngang từ độ cao 125m, có tầm ném xa là 120m. Bỏ qua sức cản của không khí. Lấy g = 10 m / s 2 . Tính vận tốc ban đầu và vận tốc của vật lúc chạm đất.
A. v 0 = 44 m / s ; v = 40 m / s
B. v 0 = 34 m / s ; v = 46 , 5520 m / s
C. v 0 = 24 m / s ; v = 55 , 462 m / s
D. v 0 = 24 m / s ; v = 50 , 25 m / s
Một vật được ném từ độ cao h = 45 m với vận tốc đầu v 0 = 20 m / s theo phương nằm ngang. Bỏ qua sức cản của không khí, lấy g = 10 m / s 2 . Tầm ném xa của vật là.
A. 30 m.
B. 60 m.
C. 90 m.
D. 180 m.
Một vật có khối lượng M, được ném ngang với vận tốc ban đầu V ở độ cao h. Bỏ qua sức cản không khí. Tầm bay xa của vật phụ thuộc vào
A. M và v
B. M và h
C. V và h
D. M, V và h
Bài 9.Một vật có khối lượng m được ném ngang với vận tốc 10m/s từ độ cao h so với mặt đất. Lấy g = 10m/s2. Bỏ qua sức cản không khí. Biết rằng sau 3s chuyển động thì vật chạm đất .
a/ Xác định độ cao lúc ném .
b/ Ném cùng lúc với vật m một vật có khối lượng m’ = 2m với vận tốc 5m/s . Hỏi vật nào chạm đất trước .FAB
Một vật được ném theo phương ngang từ độ cao h = 80m, có tầm ném xa là 120m. Bỏ qua sức cản KK, g = 10m/s2. Tính vận tốc ban đầu và vận tốc của vật lúc chạm đất.
Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc v 0 = 10 m / s từ độ cao h = 10 m so với mặt đất tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m / s 2 . Bỏ qua sức cản không khí. Tìm khoảng cách từ điểm ném tới điểm vật chạm đất.
A. 17,3m.
B. 14,lm.
C. 24,lm.
D. 30,0m.