Để tách hỗn hợp lỏng benzen, phenol và anilin ta dùng hóa chất (dụng cụ và thiết bị coi như có đủ)
A. HCl và Na2CO3
B. dd Br2 và HCl
C. HCl và NaOH
D. HCl và Cu(OH)2
Để tách được phenol ra khỏi hỗn hợp gồm phenol, anilin và benzen ta chỉ cần dùng lần lượt các hóa chất là (các dụng cụ cần thiết có đủ, mỗi hóa chất chỉ dùng 1 lần)
A. dd HCl, dung dịch nước brom
B. dd NaOH, khí C O 2
C. dd HCl, dd NaOH.
D. dd nước brom, K O H / C 2 H 5 O H
Bốn ống nghiệm đựng các hỗn hợp sau: (1) benzen + phenol ; (2) anilin + dd HCl dư ; (3) anilin + dd NaOH; (4) anilin + H 2 O . Ống nghiệm nào có sự tách lớp các chất lỏng?
A. (3), (4).
B. (1), (2).
C. (2), (3).
D. (1), (4).
Cho các nhận xét sau:
1. Khi cho anilin vào dung dịch HCl dư thì tạo thành dung dịch đồng nhất trong suốt.
2. Khi sục CO2 vào dung dịch natriphenolat thì thấy vẩn đục
3. Khi cho C u ( O H ) 2 vào dung dịch glucozơ có chứa NaOH ở nhiệt độ thường thì xuất hiện kết tủa đỏ gạch.
4. Dung dịch HCl, dung dịch NaOH, đều có thể nhận biết anilin và phenol trong các lọ riêng biệt.
5. Để nhận biết glixerol và saccarozơ có thể dùng C u ( O H ) 2 trong môi trường kiềm và đun nóng. Số nhận xét đúng là:
A. 2
B.3
C. 1
D. 4
Cho các nhận xét sau:
1. Khi cho anilin vào dung dịch HCl dư thì tạo thành dung dịch đồng nhất trong suốt.
2. Khi sục CO2 vào dung dịch natriphenolat thì thấy vẩn đục.
3. Khi cho Cu(OH)2 vào dung dịch glucozơ có chứa NaOH ở nhiệt độ thường thì xuất hiện kết tủa đỏ gạch.
4. Dung dịch HCl, dung dịch NaOH, đều có thể nhận biết anilin và phenol trong các lọ riêng biệt.
5. Để nhận biết glixerol và saccarozơ có thể dùng Cu(OH)2 trong môi trường kiềm và đun nóng.
Số nhận xét đúng là:
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
Cho các phát biểu sau :
(a) Các amin đều có khả năng nhận proton ( H + ).
(b) Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn amoniac.
(c) Để tách riêng hỗn hợp khí CH 4 và CH 3 NH 2 thì hóa chất cần dùng là dung dịch HCl và dung dịch NaOH.
(d) Để làm sạch lọ đựng anilin thì rửa bằng dung dịch HCl sau đó rửa lại bằng nước.
(e) Anilin có tính bazơ, dung dịch anilin có thể làm hồng phenolphthalein.
(f) Đốt cháy hoàn toàn 1 anken thu được số mol CO 2 bằng số mol H 2 O .
(g) Sobitol là hợp chất hữu cơ đa chức.
Số phát biểu đúng là ?
A. 6
B. 4
C. 7
D. 5
Cho các phát biểu sau :
(a) Các amin đều có khả năng nhận proton (H+).
(b) Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn amoniac.
(c) Để tách riêng hỗn hợp khí CH4 và CH3NH2 thì hóa chất cần dùng là dung dịch HCl và dung dịch NaOH.
(d) Để làm sạch lọ đựng anilin thì rửa bằng dung dịch HCl sau đó rửa lại bằng nước.
(e) Anilin có tính bazơ, dung dịch anilin có thể làm hồng phenolphthalein.
(f) Đốt cháy hoàn toàn 1 anken thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.
(g) Sobitol là hợp chất hữu cơ đa chức.
Số phát biểu đúng là ?
A. 6.
B. 4.
C. 7.
D. 5.
Cho các phát biểu sau:
(1) Teflon, thuỷ tinh hữu cơ, poli propilen và tơ capron được điều chế từ phản ứng trùng hợp các monome tương ứng.
(2) Amilopeptit và Glicogen đều có cấu trúc mạch phân nhánh.
(3) Nilon-6, vinylclorua, poli (vinyl axetat) và benzylpropanoat đều bị thuỷ phân khi tác dụng với dd NaOH loãng, đung nóng.
(4) Bông, tơ visco, tơ tằm và thuốc súng không khói đều có nguồn gốc từ xenlulozơ.
(5) Có thể dùng dung dịch HCl nhận biết các chất lỏng và dung dịch: ancol etylic, benzen, anilin, natriphenolat.
(6) Hàm lượng glucozơ không đổi trong máu người là 0,1%, muối mononatri glutamat là thành phần chính của bột ngọt.
(7) Dùng nước và Cu(OH)2 để phân biệt triolein, etylen glycol và axit axetic.
A. 5.
B. 5.
C. 3.
D. 6.
Để tách riêng từng chất từ hỗn hợp benzen, anilin, phenol ta chỉ cần dùng các hoá chất (dụng cụ, điều kiện thí nghiệm đầy đủ) là dung dịch
A. NaOH, dung dịch HCl
B. N a O H , dung dịch N a C l , khí C O 2
C. B r 2 , dung dịch H C l , khí C O 2
D. , dung dịch N a O H , khí C O 2