Nội dung nào dưới đây không phải là cách thức vận động phát triển của sự vật và hiện tượng?
A. Sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất.
B. Bổ sung cho chất những nhân tố mới.
C. Chất mới ra đời bao hàm một lượng mới tương ứng.
D. Kiên trì tích lũy về lượng đến một mức cần thiết.
Nói "vận động là thuộc tính vốn có của các sự vật hiện tượng" có nghĩa là: *
1 điểm
a.Vận động gắn liền với sự tồn tại của các sự vật, hiện tượng, không do ai sinh ra, cũng không tự mất đi
b. Các sự vật và hiện tượng vận động được là do con người muốn vậy nhằm phục vụ lợi ích của mình
c. Các sự vật, hiện tượng đều cần phải vận động để tồn tại
d. Thuộc tính đó đã được quy định cho sự vật trước khi nó ra đời
Biều hiện nào dưới đây chỉ ra cách thức làm thay đổi chất của sự vật, hiện tượng?
A. Liên tục thực hiện các bước nhảy
B. Kiên trì tích lũy về lượng đến một mức cần thiết
C. Bổ sung cho chất những nhân tố mới
D. Thực hiện các hình thức vận động.
Hãy sắp xếp các hiện tượng sau đây theo các hình thức vận động cơ bản của thế giới vật chất từ thấp đến cao?
a) Sự dao động của con lắc
b) Sự biến đổi của công cụ lao động từ đồ đá đến kim loại
c) Ma sát sinh ra nhiệt
d) Chim bay
đ) Sự chuyển hóa của các chất hóa học
e) Cây cối ra hoa, kết quả
g) Nước bay hơi
h) Sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường
i) Sự thay đổi của các chế độ xã hội từ cộng sản nguyên thủy đến nay.
Nếu mối quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất của sự vật hiện tượng hụt 2 ra bài học cho bản thân? Có ý kiến cho kì sự thay đổi sự vật hiện tượng nào đó. chỉ cần ang "Bat Hãng thật nhiều lượng của nó. Bằng kiến thức triết học của bài 5 cho biết ý kiến trên là đúng hay sai
Bằng vận động và thông qua vận động, sự vật hiện tượng đã thể hiện đặc tính nào dưới đây?
A. Phong phú và đa dạng.
B. Khái quát và cơ bản.
C. Vận động và phát triển không ngừng
D. Phổ biến và đa dạng.
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng?
A.Chất và lượng luôn có sự tác động lẫn nhau.
B. Lượng biến đổi trước, chất biến đổi sau.
C. Cả chất và lượng cùng biến đổi nhanh chóng.
D. Lượng biến đổi dẫn đến chất biến đổi.
Hai mặt đối lập cùng tồn tại bên nhau, vận động và phát triển theo những chiều hướng trái ngược nhau, nên chúng luôn luôn tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau là nội dung khái niệm
A. Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.
B. Quá trình chiến tranh giữa các mặt đối lập.
C. Sự thống nhất giữa các mặt đối lập.
D. Quá trình đấu tranh và thống nhất giữa các mặt đối lập.
Sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là các mặt đối lập
A. luôn tác động, loại bỏ, thủ tiêu lẫn nhau, chuyển hoá cho nhau.
B. luôn tác động, gắn bó, gạt bỏ nhau.
C. luôn tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau.
D. triệt tiêu nhau.
Kết quả sự đấu tranh giữa các mặt đối lập là
A. mâu thuẫn và mâu thuẫn mới tồn tại song song.
B. mâu thuẫn cũ mất đi và không ra đời mâu thuẫn mới.
C. mâu thuẫn cũ hoàn toàn không thể mất.
D. mâu thuẫn cũ mất đi, mâu thuẫn mới hình thành.